Tìm kiếm: thị-trường-khó-tính
Trong 2 tháng đầu năm 2020, tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu (XK) là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh Bình Dương.
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có nhiều thuận lợi do nhu cầu dự trữ gạo tại các nước, đặc biệt là Trung Quốc sẽ tăng lên bởi dịch bệnh, đồng thời giá xuất khẩu đang có lợi thế cạnh tranh với 2 đối thủ lớn là Thái Lan và Ấn Độ để giành thị phần tại những thị trường lớn, trong khi nguồn cung gạo thế giới dự báo sụt giảm.
Với tác động từ dịch Covid-19, sản xuất và xuất khẩu chè của Trung Quốc đã bị gián đoạn, có thể là cơ hội cho chè Việt Nam. Xuất khẩu chè của Việt Nam từ ngày 1 - 15/2/2020 đạt 4,9 nghìn tấn, trị giá 7,2 triệu USD, tăng 202,3% về lượng và tăng 173,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Từ mối nguy do dịch Covid-19, với ngành công nghiệp thực phẩm, nếu các doanh nghiệp nội biết đầu tư, kiên trì, sáng tạo sẽ tìm ra cho mình những cơ hội để vừa đủ “sức đề kháng” vừa phát triển đột phá mạnh mẽ trong bối cảnh dịch bệnh.
DNVN - Thời điểm này, hồ tiêu tỉnh Bình Phước bước vào vụ cao điểm thu hoạch. Tuy nhiên, giá hồ tiêu xuống mức thấp, cộng với tình trạng khan hiếm nhân công hái tiêu và tiền công cao khiến nhiều người trồng tiêu điêu đứng.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
DNVN - Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhu cầu từ các thị trường, đặc biệt là từ CPTPP với sản phẩm này là rất lớn. Trong khi đó, hầu hết trong các đánh giá định lượng hầu như không tính được yếu tố chất lượng hàng hóa. Do đó, khai thác các thị trường nông nghiệp ở các nước CPTPP phải đi kèm với việc đáp ứng tiêu chuẩn về yêu cầu hàng hóa.
Đánh bắt cá ngừ của Việt Nam đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngư dân và doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá ngừ.
Giữa lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng, thách thức tính bền vững của các chuỗi giá trị toàn cầu, mà nền kinh tế Việt Nam là một mắt khâu, thì việc EVFTA được Nghị viện châu Âu phê chuẩn, lại mở ra một cơ hội vàng thúc đẩy sự chuyển dịch các chuỗi giá trị này.
DNVN – Trước sự chúng kiến của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, nhiều doanh nghiệp, tổ chức, như: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Chuỗi siêu thị Coop Mart, Quỹ Khởi Nghiệp Xanh, Công ty Cổ phần Đầu tư Lavifood… đã ký cam kết đồng hành cùng người nông dân và nông nghiệp Việt Nam.
DNVN - Trước khó khăn của nông dân do tác động của dịch bệnh do virus Corona, Lavifood đã và đang mở rộng thu mua và chế biến thanh long với thành những sản phẩm đa dạng, chất lượng như nước ép, sấy khô, sấy dẻo, đông lạnh... Trong đó có dòng sản phẩm nước thanh long tươi We Love 100% tự nhiên sắp được tung ra thị trường.
Năm 2019 chứng kiến bước ngoặt lớn của các doanh nhân giàu có bậc nhất Việt Nam. Không ít tỷ phú chịu cực, chịu lỗ, dồn mọi nguồn lực cho tham vọng: xây dựng các hệ sinh thái kinh doanh lớn cho riêng mình.
Ngành nông nghiệp đang đặt mục tiêu cây cà phê sẽ mang về 6 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu (XK) trong thập niên này. Để đạt được con số trên, cùng với việc đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành cà phê thì sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, 4C hoặc hữu cơ và đầu tư chế biến sâu là những giải pháp cần sớm triển khai, nhân rộng.
Năm 2019, ngành rau quả nước ta đã thay đổi quy trình sản xuất, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo