Tìm kiếm: thị-trường-lớn
4/5 'cá mập' từ chối, startup sản xuất và cung cấp máy ép kính điện thoại được Shark Đỗ Liên 'cứu vớt' vì lan tỏa tinh thần vượt khó.
Ông vua bán lẻ trực tuyến Mỹ đang có những động thái chuẩn bị cho một cơ hội lớn chưa từng có. Bước ngoặt tại thị trường 200 tỷ USD sẽ giúp khẳng định thương hiệu của Jeff Bezos trong cuộc đua với các ông lớn Trung Quốc.
Thời đi bán hoa quả ở chợ, thấy người bán chanh ngồi cạnh rất đắt hàng, anh Hà nảy ra ý định về quê trồng chanh bán. Sau 7 năm, anh trở thành tỷ phú trồng chanh tứ quý hữu cơ với trang trại 40ha.
Mi 9 Pro 5G là smartphone mẫu 5G rẻ nhất thời điểm hiện tại. Nhưng sang năm 2020, người dùng có thể sở hữu một thiết bị hỗ trợ mạng 5G với giá còn rẻ hơn rất nhiều.
Theo ông Troy Griffiths, Phó Tổng Giám đốc Savills Việt Nam, các yếu tố như thương mại toàn cầu, địa chính trị và sự phát triển cơ sở hạ tầng góp phần làm thay đổi bản chất của BĐS công nghiệp tại Việt Nam... từ đó tạo ra một bối cảnh phát triển rất thú vị cho BĐS công nghiệp.
DNVN - Việc Ấn Độ đột ngột ra thông báo thay đổi chế độ nhập khẩu đối với các sản phẩm hương nhang của Việt Nam từ thông thường sang hạn chế đã khiến nhiều doanh nghiệp hương nhang trong nước đứng trước nguy cơ phá sản.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực hơn 8 tháng. Hiện tại, dù nhiều dòng thuế đã giảm, nhưng xuất khẩu của Đồng Nai vào thị trường này lại tăng trưởng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng.
Xuất khẩu nông sản khó đạt mức tăng trưởng cao trong năm nay khi nhiều mặt hàng chủ lực sụt giảm mạnh kim ngạch. Cạnh tranh gay gắt, gia tăng bảo hộ ở các thị trường lớn đòi hỏi nông sản Việt phải biết cách tiếp cận đúng hướng.
Thay vì sử dụng nhiều nhân lực để làm Marketing, quảng cáo như trước đây thì các doanh nghiệp đã mạnh dạn sử dụng công nghệ để “kiếm khách”.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa sau 8 tháng năm 2019 dù thấp hơn cùng kỳ nhưng được nhận định là xu hướng tích cực trong bối cảnh thương mại toàn cầu diễn biến phức tạp.
Vị lãnh đạo của tập đoàn Alibaba đang tham gia vào một kế hoạch bí mật nghe có vẻ điên rồ - ngay cả với những đồng nghiệp của ông ở công ty.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với trao đổi năm 2018 đạt 106,9 tỷ USD, trong đó, Việt Nam XK 41,4 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo