Tìm kiếm: thị-trường-tiêu
DNVN - Từ vài hộ nhỏ lẻ ban đầu, đến nay đã hình thành những làng nghề lên đến hàng trăm hộ, chuyên sản xuất mai kiểng, trái cây phục vụ nhu cầu Tết Nguyên đán. Mọi người gọi đó là những “Làng mùa xuân”. Dù tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp nhưng hoạt động sản xuất ở những “thủ phủ” này vẫn không kém phần sôi động.
DNVN - Bà Lê Việt Nga – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) dẫn thông tin từ Sở Công Thương Hà Giang cho hay, cam - loại quả chủ lực của tỉnh này đã tăng giá 3 lần do áp dụng hình thức livestream và bán hàng qua mạng. Nhờ đó, doanh nghiệp không cần mang hàng xuống Hà Nội như mọi năm mà đã đến tận nơi để thu mua.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
DNVN - UBND TP Cần Thơ khuyến cáo các doanh nghiệp cân nhắc, hạn chế đưa xe hàng xuất khẩu lên các cửa khẩu biên giới phía Bắc trong thời gian hiện nay để hạn chế phát sinh tăng thời gian, chi phí cho người dân
DNVN - Giá gạo Việt Nam chào bán trên thị trường thế giới những ngày vừa qua thể hiện sự khởi sắc mới. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương khuyến nghị cần chuẩn bị những bước tiến dài cho chặng đường xuất khẩu gạo Việt.
DNVN - Với sự chủ động, tích cực, quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, mặc dù ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19 nhưng năm 2021 Quảng Trị vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5%, nằm trong top đầu của miền Trung.
DNVN - Ngày 7/1, Sở Công Thương Đà Nẵng cho hay, lãnh đạo UBND TP Đà Nẵng vừa có Công văn số 24/UBND-SCT (ngày 5/1/2022) thống nhất theo đề nghị của Sở Công Thương về việc tổ chức Hội chợ Xuân 2022 TP Đà Nẵng tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Đà Nẵng từ ngày 19/1/2022 đến 24/1/2022 (nhằm ngày 17/12 – 22/12 âm lịch, năm Tân Sửu).
DNVN - Khơi thông nguồn lực xã hội để thu hút đầu tư là một trong những nội dung quan trọng trong “Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội” của Chính phủ trong năm 2022 và những năm tiếp theo.
Giá trị toàn ngành nông nghiệp ước tính tăng 2,9% trong năm 2021; tỉ lệ số xã chuẩn nông thôn mới đạt 68,2%; kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD. Đây là những thành tựu vượt bậc trong bối cảnh dịch COVID-19.
DNVN - Tại Phiên thứ 18 “Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 18” diễn ra ngày 31/12, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Nông thôn (NN-PTNT) cho rằng: Tiềm năng của thị trường nông sản nội địa rất lớn nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng đối với Việt Nam.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
DNVN - Tại hội nghị tổng kết ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm 2021, Bộ NNPTNT cho biết: Ngành nông nghiệp 2021 tiến hành sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, nhiều nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
DNVN - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, với chính sách "Zero COVID" mà Trung Quốc đang áp dụng, không loại trừ khả năng việc thông quan hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới sẽ không diễn ra như thường lệ hàng năm do lái xe chuyên trách và nhân viên lực lượng chức năng cửa khẩu xin nghỉ sớm để kịp cách ly về quê đón Tết.
Khi người tiêu dùng cẩn trọng hơn với túi tiền của mình dưới thời COVID-19, để “thôi thúc” họ chi tiêu thì việc doanh nghiệp tự làm mới mình từ mô hình kinh doanh, chuỗi liên kết cho đến giá trị hấp dẫn của các sản phẩm mới... là điều cần làm cho năm 2022 sắp tới.
Song song với các mục tiêu xuất khẩu, nông sản Việt Nam không nên và không thể bỏ quên thị trường trong nước với gần 100 triệu dân. Khi người Việt có thói quen dùng hàng Việt, uy tín hàng hóa trong nước được nâng cao, việc nhập khẩu các mặt hàng trong nước đang có lợi thế sẽ dần giảm bớt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo