Tìm kiếm: thị-trường-tmđt
DNVN - Mạng xã hội hóa và thanh toán kỹ thuật số, bán sỉ online hay thương mại điện tử xuyên biên giới được dự báo là những “mỏ vàng” làm cho thương mại điện tử sẽ thay đổi trong năm 2021.
Nghỉ học MBA tại Harvard sau 6 tháng, Bom Kim - nhà sáng lập, CEO Coupang, hiện là một trong những biểu tượng tỷ phú trẻ của Hàn Quốc.
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
Thị trường hậu dịch Covid-19 lần 2 ở Việt Nam đang có những biến động trước xu hướng số hoá và thành công sẽ thuộc về doanh nghiệp (DN) nào biết chuyển động trước thời cuộc, chạy đua “nước rút” nắm bắt nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt. Trong bối cảnh đó, các DN nhỏ và vừa không thể nằm ngoài cuộc đua này.
Mạng lưới bưu chính phủ rộng đến tận cấp xã, phường, đội ngũ giao hàng, thu tiền dày kinh nghiệm, nhiều gói dịch vụ riêng cho từng khách hàng, Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) vẫn là đơn vị chuyển phát được nhiều sàn thương mại điện tử lựa chọn.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng thanh toán trực tuyến không theo kịp sẽ khiến thị trường khó bùng nổ.
DNVN – Kinh doanh trên nền tảng TMDT là cứu cánh cho các DN trong dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, một vấn đề quan trọng mà các chủ DN cần lưu ý đó là khi chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ về cơ sở hạ tầng, nhân lực để triển khai kinh doanh trên nền tảng TMĐT thì chất lượng hàng hóa và cả giá cả là yếu tố sẽ quyết định xem bạn có bán được hàng hay không.
Động thái thỏa thuận "bắt tay" sáp nhập giữa Tiki và Sendo khiến thị trường bán lẻ Việt hậu Covid-19 thêm sôi động. Tuy nhiên, vẫn rất cần sự liên kết chặt chẽ hơn nữa của khối nội để giữ thế cân bằng với khối bán lẻ ngoại khi các nền tảng mua sắm ngày càng thay đổi nhanh và cạnh tranh khốc liệt.
DNVN - Đây là nội dung đáng chú ý tại Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) quốc gia giai đoạn 2021 – 2025.
DNVN - Giữa lúc dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp thì thương mại điện tử lại được dự đoán là có “cơ hội vàng” để phát triển. Tuy nhiên sau một quý đầu năm 2020, các công ty thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã tận dụng cơ hội này ra sao?
Lazada, Tiki, Shopee vừa công bố gói hỗ trợ các doanh nghiệp đối tác, khách hàng từ 40 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng nhằm kích cầu kinh tế và hỗ trợ người dân thuận lợi trong mua sắm trực tuyến.
DNVN - Năm 2019 là năm bản lề cho toàn ngành thương mại Điện tử (TMĐT) Việt Nam khi xuất hiện những dấu hiệu cụ thể cho thấy thị trường đang dần trưởng thành hơn. Dự báo năm 2020, TMĐT Việt Nam sẽ tập trung vào tăng giá trị mới hơn là lệ thuộc vào các chương trình giảm giá.
Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử (TMĐT) phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Với mức tăng trưởng cao và liên tục từ năm 2015 trở lại đây, nhiều ý kiến cho rằng, năm 2020 quy mô thị trường TMĐT của Việt Nam có khả năng lên tới 13 tỷ USD.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều đưa ra những con số rất khả quan và đẹp đẽ về tiềm năng của thương mại điện tử Việt Nam. Tuy nhiên đến nay, “canh bạc” khốc liệt này vẫn đang ngốn rất nhiều vốn đầu tư, và đặc biệt là đang lỗ lớn, chưa có dấu hiệu... dừng lỗ.
Nếu vẫn duy trì mức độ tăng trưởng trung bình 25 - 30% như hiện nay, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam tới 2025 chỉ đứng sau Indonesia và Thái Lan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo