Tìm kiếm: thống-nhất-Trung-Quốc
Đâu là nguyên nhân mang tính quyết định khiến Tần Thủy Hoàng - Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc không lập hoàng hậu trong suốt 37 năm cai trị của mình.
Tần Thủy Hoàng - vị vua đầu tiên thống nhất Trung Quốc - được cho là người đàn ông có số phận bi thảm nhất thế giới khi đối diện với vô vàn biến cố trong cuộc đời.
Đó là những hoàng đế Trung Quốc nổi tiếng nhất lịch sử quốc gia này, với những công trạng vang danh sử sách.
Họ là những vị hoàng đế khai thiên lập quốc ra vương triều mới hay có công thống nhất đất nước, góp phần ổn định xã hội, đưa đất nước phát triển.
DNVN - Lý Ông Trọng (Lý Thân) là danh tướng nước Việt từng có công lao đánh đuổi quân Hung Nô giúp Tần Thủy Hoàng. Vua Tần nể phục nên đã gả công chúa và đúc tượng đồng đặt ở cửa Kim Mã, kinh thành Hàm Dương.
Nhà Tần là một trong những triều đại hùng mạnh nhất của chế độ phong kiến phương Bắc từng đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng bị đánh cho tan tác.
Theo một số truyền thuyết và câu chuyện truyền miệng dân gian, sự thành công của Tần Thủy Hoàng có phần ảnh hưởng lớn bởi một biến cố tình cảm, khiến ông từ một con người trí nghĩa, trở thành kẻ nhẫn tâm và tàn độc vô cùng.
Tháng 3/1974, những người nông dân vùng Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc trong lúc đào xới trên cánh đồng của mình đã vô tình chạm phải đầu một bức tượng bằng sành mà họ tưởng rằng đó là pho tượng Phật.
Là hoàng đế nổi tiếng nhất Trung Hoa, vô cùng tàn bạo và có cách cai trị đất nước có một không hai nhưng cho đến nay rất ít người có thể giải đáp những bí ẩn xung quanh cuộc đời vị vua này.
DNVN - Nhiều người cho rằng, sở dĩ kế “dùng thuyền cỏ mượn tên” của Gia Cát Lượng thành công mỹ mãn là do Tào Tháo nhát gan không dám tấn công. Tuy nhiên, sự thực thì không phải ai cũng biết.
Đây là sự kiện hiếm có trong lịch sử Trung Quốc khi ông nội Tần Thùy Hoàng là vị vua chỉ tại vị đúng 3 ngày.
Công trình được Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng cách đây hơn 2.000 năm khiến hậu thế bất ngờ vì hoàn thành chỉ trong một thời gian rất ngắn mà giá trị mang lại vô cùng to lớn.
Diệu kế “Thuyền cỏ mượn tên” của Gia Cát Lượng được La Quán Trung miêu tả rất sinh động trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hàng nghìn năm qua đó vẫn là biểu tượng của trí tuệ Gia Cát Khổng Minh. Xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn truyền nhau những câu chuyện chưa bao giờ dứt.
Chỉ có triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc. Nhưng cũng là người bị La Quán Trung xem thường...
End of content
Không có tin nào tiếp theo