Tìm kiếm: thổ-nhưỡng
Không học qua bất kỳ trường lớp nào về chế tạo máy nhưng anh Nguyễn Thanh Nhàn (36 tuổi, ngụ phường Rạch Sỏi, TP.Rạch Giá, Kiên Giang) đã "táy máy", mày mò cải tiến thành công nhiều máy móc, giúp nhà nông giảm chi phí, tăng hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay, chanh không hạt (hay còn gọi là chanh tứ quý) là loại cây đang được nhiều người dân trên địa bàn xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu trồng thành công và mang lại lợi nhuận cao. Lúc giá chanh đắt, người dân ở đây có thể bán với giá 40.000 đồng/ký, lúc hạ thì vẫn bán được 10.000-15.000 đồng/ký.
Đất nhiễm phèn mặn không trồng được lúa nên cây trồng chủ lực của người dân xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) bấy lâu chỉ là cây mía, cây màu. Những năm gần đây, cây mía rớt giá, năng xuất thấp khiến người dân điêu đứng. Trong khó khăn, nhiều hộ dân ở đây rủ nhau trồng khoai cau (khoai sọ) lại trúng lớn.
DNVN - Đắk Lắk được xem là “thủ phủ” của cây bơ với trên 4.500 ha, sản lượng mỗi vụ khoảng 38.000 tấn, trong đó, bơ Booth chiếm 2.100 ha, sản lượng trên 20.000 tấn.
Xuất phát từ làng hoa hồng Hà Nội, anh Đặng Quang Quyết (28 tuổi, TP.Pleiku, Gia Lai) đã nuôi chí lớn bằng việc thuần hồng trên mảnh đất Cao Nguyên. Sau 10 năm, nghiên cứu, giờ đây anh Quyết đã có vườn hồng rộng hơn 1ha, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Mang trong mình bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ, dám nghĩ, dám làm, năng động và sáng tạo trong sản xuất, dù gặp nhiều khó khăn nhưng Hoàng Văn Hướng (SN 1991 ở xóm 7, xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu, Nghệ An) đã thành công trong việc xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, trở thành tấm gương sáng của thanh niên khởi nghiệp xứ Nghệ.
Dù đã ở ngưỡng tuổi 70 nhưng lão nông Nguyễn Đức Sơn (thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) vẫn hăng say lao động, làm giàu và tạo được nguồn thu nhập lên đến hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi. Để có được thành quả đó, ông Sơn đã mất 30 năm kiên trì gây dựng.
Mong muốn thay đổi tư duy sản xuất và ứng dụng công nghệ cao để nâng cao thu nhập, chị Hồ Thị Viên (29 tuổi, làng Pơ Nang, xã Tú An, thị xã An Khê,tỉnh Gia Lai) đã nảy ra ý tưởng trồng cây cà gai leo-một loại cây dược liệu vốn mọc hoang dại có từ lâu đời tại địa phương-theo hướng hữu cơ để sản xuất trà dược liệu.
Miệt Gò Công (Tiền Giang) nuôi dê khá nhiều, nhất là tại huyện Gò Công Đông, nhà nhà nuôi dê, người người nuôi dê. Nhưng nuôi thành trang trại ngàn con với doanh thu mỗi năm cả tỷ đồng thì chỉ có anh Hai Hồng (tức Đoàn Văn Hồng), xã Tăng Hòa làm được.
Không chỉ được xem là vật báu, minh chứng cho nguồn gốc lâu đời của giống vải Thanh Hà ngon trứ danh, cây vải tổ này còn được xác lập Kỷ lục là “Cây vải thiều lâu năm nhất Việt Nam”.
Rời quê hương Mê Linh (Hà Nội) lên Sơn La lập nghiệp, anh Lý Văn Vinh ngày càng “ăn nên làm ra” với nghề trồng hoa hồng. Với 6ha trồng hoa hồng, cứ đều đặn mỗi năm, anh Vinh “rinh” gần 1 tỷ đồng từ bán hoa hồng tươi ra thị trường.
Rời quê hương Mê Linh (Hà Nội) lên Sơn La lập nghiệp, anh Lý Văn Vinh ngày càng “ăn nên làm ra” với nghề trồng hoa hồng. Với 6ha trồng hoa hồng, cứ đều đặn mỗi năm, anh Vinh “rinh” gần 1 tỷ đồng từ bán hoa hồng tươi ra thị trường.
Đó là kết quả sau 20 năm bỏ phố lên núi đổ công, đổ sức vào kinh tế vườn đồi của vợ chồng anh Nguyễn Quang Huy và chị Khiếu Thị Mai, ở bản Tràng Bắn, xã Đồng Vương (huyện Yên Thế, Bắc Giang).
Dù đã ở ngưỡng tuổi 70 nhưng lão nông Nguyễn Đức Sơn sống tại thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vẫn hăng say lao động, làm giàu và tạo được nguồn thu nhập lên đến hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi của mình.
Lão nông Lò Văn Dủng (sinh 1960), dân tộc Thái ở bản Nà Vai (xã Mường É, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) – người tiên phong trồng thành công cây chè lai trên đất Mường É. Từ trồng cây bẻ cành, bán lá này mà mỗi năm ông Dủng thu hơn 100 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo