Tìm kiếm: thời-kỳ-Tam-Quốc
Bậc thầy quân sự Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng đã thấy từ lâu.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là 'người nhà'.
Vào giai đoạn Thục - Ngụy tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
'Tâm của Tư Mã Chiêu, người qua đường cũng thấy' là câu nói nổi tiếng của Ngụy Đế Tào Mao, sau trở thành một câu thành ngữ trong tiếng Hán nói về ý đồ không thể che giấu của một người. Vậy dòng họ Tư Mã đã tước đoạt chính quyền Tào Ngụy như thế nào.
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
Về lý do Lưu Bị không mang Gia Cát Lượng, Chủ tịch Trung Quốc, Mao Trạch Đông có nói một câu nói rất nổi tiếng: Gia Cát cả đời luôn thận trọng.
Có thể thấy, khi Lưu Bị còn sống, sự nghiệp của Gia Cát Lượng vô cùng suôn sẻ. Nhưng rồi, bước ngoặt xảy ra sau cái chết của Lưu Bị và Lưu Thiện lên làm hoàng đế.
Trương Phi hét sập cầu Trường Bản, Lưu Bị nhảy qua suối Đàn Khê, Tào Tháo thoát chết nhờ một chữ nghĩa, Gia Cát chết vẫn đuổi được Trọng Đạt sống… là những kỳ tích trong chốn nhân gian.
Nhan sắc lộng lẫy, hành trình chông gai đi tới quyền lực, và những cuộc đấu đá chốn thâm cung đã khiến câu chuyện về những hoàng hậu này “gây bão” trên sóng truyền hình Hàn Quốc cũng như tại nhiều nước Châu Á khác, trong đó có Việt Nam.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam quốc, hình ảnh Lã Bố cưỡi Ngựa Xích Thố tay cầm cây Phương Thiên Họa Kích, tung hoành giữa chốn ba quân như chỗ không người, đã để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc.
Dưới đây là 7 chiến thần, trí dũng song toàn, nổi tiếng nhất trong thời kỳ Tam Quốc được người đời ngợi ca và thán phục.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý từng là kỳ phùng địch thủ thời Tam quốc ở Trung Quốc, nhưng trải qua thời gian, hậu duệ Tư Mã Ý lại thống nhất thiên hạ còn hậu duệ Gia Cát Lượng chết trong cay đắng.
Suốt gần 2.000 năm qua, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu không ngừng tìm kiếm nơi yên nghỉ của Tào Tháo, đặc biệt là những bí ẩn ly kỳ xoay quanh 72 ngôi mộ giả của ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo