Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-VietGap
Cây na đang được ví như 'vàng trên núi' ở Chi Lăng (Lạng Sơn). Những năm qua, nhờ những chính sách phát triển đồng bộ, cây na đang mang lại lợi ích kép về giá trị kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân trên địa bàn huyện.
Trái thanh long của Long An hay chanh không hạt Hậu Giang ngày càng có tiếng vang trong và ngoài nước gắn liền vai trò quan trọng của HTX ở địa phương trong việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ.
Là hai chàng trai thuộc thế hệ 8X, cùng sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hạ Hòa (Phú Thọ), Nguyễn Văn Quỳnh và Hà Văn Tú có chung đam mê khởi nghiệp với nông nghiệp công nghệ cao trên chính mảnh đất quê hương, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo chuỗi giá trị.
Là 1 trong 150 cán bộ quản lý HTX được Liên minh HTX Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tôn vinh 'Cán bộ quản lý HTX tiêu biểu toàn quốc' vào năm 2014, anh Hà Minh Triều (ấp Trường Phước A, xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) đã giúp nhiều thành viên của HTX Nông nghiệp Phước Trung khởi nghiệp và làm giàu.
Hướng đến hoàn thiện chuỗi sản xuất, trong 10 năm qua mối liên kết giữa các doanh nghiệp có nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu và đầu tư vùng nuôi cá tra với các hộ nông dân ở ĐBSCL không ngừng mở rộng.
Sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đang có bước tiến quan trọng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp, thương mại, dịch vụ có chuyển biến mạnh mẽ, với sự tham gia tích cực của các HTX, mang lại hiệu quả cao.
Nhờ trồng rau má theo mô hình VietGAP mà hàng trăm người dân ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế có được việc làm với thu nhập ổn định, đời sống nâng cao.
Những năm gần đây, đời sống người dân ở phường Hương An, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày một nâng cao nhờ mô hình trồng hành lá thu lợi nhuận 'khủng' mỗi năm.
Việc nghiên cứu, đầu tư làm nông thông minh đã mở ra con đường mới cho người nông dân tỉnh Hậu Giang.
Với những thành tích ấn tượng trong phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) vừa chính thức được công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới, sau gần 8 năm nỗ lực không ngừng.
Sau gần 10 năm triển khai, Mỹ Xuyên vừa chính thức hoàn thành 10/10 xã đạt chuẩn nông thôn mới, hướng tới mục tiêu về đích huyện nông thôn mới vào năm 2020, với các tiêu chí về kinh tế, xã hội phát triển về cả chiều rộng và chiều sâu.
Đây là cơ hội để sản phẩm rau của thị xã An Khê (Gia Lai) khẳng định thương hiệu, tạo chỗ đứng trên thị trường, người trồng rau nâng cao thu nhập, phát triển vùng nguyên liệu.
Giá trị của việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ để phát triển kinh doanh trong ngành hàng nông sản của HTX có thể thấy rõ ở hai thương hiệu sản phẩm 'Gà ta Gò Công' và 'Bưởi da xanh Bến Tre'.
Toàn tỉnh Tuyên Quang hiện có 11.288 ha diện tích mặt nước có tiềm năng NTTS, trong đó: Ao hồ nhỏ chuyên nuôi thủy sản 2.010 ha; hồ thủy lợi tận dụng nuôi thủy sản 776 ha; hồ sinh thái Na Hang 8.446 ha, nuôi cá ruộng 56 ha. Đây là điều kiện thích hợp để phát triển nuôi các loài cá đặc sản...
Thực hiện nguyên tắc '4 đúng' trong trồng chè đặc sản, HTX chè Sử Anh (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đã gây dựng thành công thương hiệu, góp phần thúc đẩy chương trình OCOP, từ đó, tạo đà cho nông thôn mới địa phương phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo