Tìm kiếm: tiêu-thụ-nội-địa
Thời điểm mở cửa hoàn toàn đối với công nghiệp ô tô đã sắp đến. Với chính sách hiện nay, nhiều doanh nghiệp lo sợ se phải đóng cửa khi thuế nhập khẩu ô tô về 0%.
Tổng doanh số toàn thị trường gốm sứ gia dụng Việt Nam đạt bình quân khoảng 5.600 tỷ đồng một năm, nhưng các cơ sở sản xuất trong nước chỉ chiếm 30%. Vì sao?
Nếu như mặt hàng hồ tiêu được dự báo sẽ tiếp tục tăng và củng cố vị thế của mình trên thị trường thế giới thì ngược lại, cà phê và cao su được dự báo sẽ có xu thế chững lại và giảm sút về cả sản lượng lẫn giá cả...
“Nếu không sa vào bẫy thông tin nhiễu loạn, chủ động lựa chọn thời điểm bán ra thích hợp, thì quyền quyết định về giá bán nông sản sẽ dần về tay nông dân”.
Căn cứ vào kết quả điều tra, Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) đã khởi tố vụ án hình sự về tội buôn lậu xảy ra tại Công ty TNHH Một thành viên xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco).
Mở tờ khai tái xuất xăng dầu qua đường bộ nhưng không tái xuất, mà chuyển tiêu thụ nội địa để trốn thuế. Theo Tổng cục Hải Quan, đó là chiêu buôn lậu xăng dầu tại Công ty Xăng dầu hàng không (Vinapco) vừa bị phát hiện.
Lô xăng RON 92 trị giá 8 tỷ đồng được doanh nghiệp tạm nhập nhưng không tái xuất mà chuyển tiêu thụ nội địa tại 4 tỉnh miền Bắc. Số thuế gian lận ước khoảng 2,5 tỷ đồng.
Tổng Thanh tra Chính phủ vừa công bố quyết định thanh tra việc hoàn thuế trong hoạt động tạm nhập, tái xuất xăng dầu của Tổng cục Hải quan giai đoạn từ 1/1/2008 – 1/11/2012.
Với doanh thu xuất khẩu năm nay ước đạt 4 tỉ USD, doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng được nhu cầu của các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, châu Âu; trong khi thị trường nội địa cũng đạt đến quy mô 3 tỉ USD nhưng các doanh nghiệp vẫn lúng túng trong tiếp cận và khai thác.
Bất cập về tạm nhập tái xuất đã được ngành hải quan tìm nhiều biện pháp để “gác cổng” triệt để đối với loại hàng này.
Một chương trình “lên đời” cho cây nấm đã được Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn soạn thảo để chuẩn bị cho mục tiêu xuất khẩu 1 tỉ USD mặt hàng này.
Nợ đọng, thua lỗ, tạm dừng sản xuất và mấp mé bờ vực phá sản... là những cụm từ được nhắc đến nhiều thời điểm này dành cho các doanh nghiệp ximăng Việt Nam.
Sau cây lúa, cây dừa ở đồng bằng sông Cửu Long là nguồn thu chủ lực. Tuy nhiên, từ đầu năm tới nay dừa liên tiếp rớt giá, giảm 10 lần so với đầu năm khiến nông dân nhiều nơi bắt đầu đốn bỏ dừa trồng cây khác. Bài học luẩn quẩn trồng-chặt-trồng vẫn đang bủa vây nông dân.
Hào hứng báo cáo diện tích dừa tăng nhanh, sản lượng tăng, rồi lại loay hoay tìm cách đối phó khi dừa rớt giá, cách ứng phó tình thế xem ra chưa làm cho người trồng dừa an tâm. Trong khi đó, hiệp hội Dừa châu Á – Thái Bình Dương (APCC) đã nhiều lần gợi ý Việt Nam cần có một chiến lược phát triển rõ ràng cho ngành công nghiệp dừa, tạo nên chuỗi giá trị gia tăng cho cây dừa.
Tồn kho nhiều, không vốn làm ăn, ông chủ Công ty Loa tranh AA, TP HCM bị dồn vào thế bí, quyết đánh cú chót, dốc hơn trăm triệu đồng cho quảng cáo để đẩy hết hàng tồn. Nhờ vậy, công ty thoát ải tử trong gang tấc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo