Tìm kiếm: tiền-tệ-quốc-tế
DNVN - Tình hình xuất khẩu đã bộc lộ nhiều dấu hiệu bất lợi trong quý IV năm 2022 và được dự kiến sẽ khó khăn hơn trong năm 2023. Do đó, VCCI cho rằng cần sớm triển khai chiến dịch quảng bá thương hiệu sản phẩm Việt thiết kế riêng cho từng thị trường xuất khẩu, trong đó ưu tiên cho thị trường Mỹ và EU.
Bức tranh kinh tế Việt Nam 11 tháng đã ghi nhận nhiều điểm sáng nổi bật với những con số ấn tượng.
IMF dự đoán hơn 30% nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm trong năm nay hoặc năm 2023, trong đó tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang đình trệ.
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn là điểm sáng về tăng trưởng và ổn định tại khu vực, có nền kinh tế mở, năng động, có sức chống chịu qua đại dịch.
Về mặt kỹ thuật, kinh tế Nga đã rơi vào suy thoái khi tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp.
Việc loại bỏ các rào cản trong thương mại có thể là bước tiến dài để giúp đỡ hàng trăm triệu người đang gặp khó khăn.
VTV.vn - Qatar, quốc gia nhỏ bé nằm ở mũi phía Đông của Bán đảo Arập nhô ra Vịnh Ba Tư, có 2,9 triệu người sinh sống, nhưng chỉ một phần nhỏ, khoảng 10%, là công dân nước này.
Theo Wall Street Journal, Việt Nam có thể sẽ nằm trong số những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Á trong năm tới.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, thanh khoản của toàn hệ thống tổ chức tín dụng hiện vẫn tốt và đang dư thừa.
Theo Bloomberg, các nền kinh tế Ả Rập ở vùng Vịnh sẽ ngày càng giàu có hơn nhờ kiếm được rất nhiều tiền từ dầu mỏ. IMF dự báo với giá dầu này, họ sẽ kiếm được cả 1.000 tỷ USD.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế, thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã và đang được nhiều tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới đánh giá cao.
Lạm phát đang được coi là mối đe dọa lớn nhất đối với kinh tế toàn cầu và đối tượng chịu tác động trực tiếp nhất, nặng nề nhất lại là những người lao động nghèo.
Các động thái gần đây của Ngân hàng Nhà nước cho thấy chính sách tiền tệ của Việt Nam đang phát huy sự chủ động, linh hoạt.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa công bố quyết định tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, qua đó đưa mức lãi suất của 19 nước sử dụng đồng tiền chung Euro lên mức 2%.
Theo nhiều chuyên gia, sự phối hợp đồng bộ giữa các công cụ chính sách tiền tệ sẽ góp phần đạt được 2 mục tiêu quan trọng là bảo đảm giá trị đồng tiền và kiểm soát lạm phát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo