Tìm kiếm: tiêm-kích-MiG-21
Trong khi Việt Nam đã thành công việc tăng niên hạn sử dụng cho tiêm kích Su-30MK2 thì Indonesia vẫn phải trông cậy vào Belarus để kéo dài thời hạn bay của Su-30MK.
Mang tên Kh-20, loại tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân này của Liên Xô có hình dáng không khác gì một chiếc MiG-21 - tất nhiên là thiếu mất buồng lái.
Theo National Interest, chính việc tác chiến thiếu hiệu quả của tên lửa đối không R-77 đã khiến tiêm kích Ấn Độ bị Pakistan bắn hạ khi đối đầu.
DNVN - Trong các vụ tấn công tiêu diệt tổ hợp phòng không Pantsir-S1 của Syria, Không quân Israel cũng phải chịu thiệt hại khi mất máy bay không người lái cảm tử Harop trị giá 3 triệu USD, cách dùng vũ khí của họ liệu có quá phí phạm?
DNVN - Việc Không quân Serbia bảo toàn thành công lực lượng trước các đợt không kích của NATO diễn ra hồi đầu năm 1999 được giải thích là do họ sở hữu hệ thống căn cứ ngầm rất kiên cố.
Sự hiện diện của tiêm kích MiG-21 tại sân bay Hmeymim là bằng chứng đáng tin cậy cho thấy khả năng cao Nga đã cung cấp loại máy bay này một cách miễn phí cho Syria.
DNVN - Gói nâng cấp MiG-23-98 sẽ giúp cho những chiếc tiêm kích cánh cụp cánh xòe MiG-23 đã lạc hậu vẫn đáp ứng tốt yêu cầu của chiến tranh hiện đại.
Xét về thế hệ thì rõ ràng F-16 hiện đại hơn về nhiều mặt so với MiG-21, tuy nhiên nhìn một cách chi tiết thì tính năng kỹ chiến thuật của huyền thoại Liên Xô không phải quá lạc hậu.
Đó không phải là máy bay MiG-21 cổ lỗ của những năm 1960, đó là tiêm kích đánh chặn hiện đại sở hữu radar, vũ khí không chiến tương đối mạnh, có thể “quật ngã” F-16 tối tân của Mỹ.
Theo số liệu của SIPRI, năm 2018 Lào đã nhận bàn giao hàng chục đơn vị vũ khí hiện đại từ Nga và Trung Quốc trang bị cho cả hai lực lượng lục quân và không quân.
Giống như nhiều nước khác trên thế giới, chiến đấu cơ Việt Nam cũng trang bị các dòng tên lửa không đối không giành cho nhiệm vụ không chiến.
Giống như nhiều nước khác trên thế giới, chiến đấu cơ Việt Nam cũng trang bị các dòng tên lửa không đối không giành cho nhiệm vụ không chiến.
Ở thời điểm hiện tại vẫn còn tới 14 quốc gia sử dụng và duy trì chế độ trực chiến đối với dòng máy bay chiến đấu phản lực MiG-21, trong đó Ấn Độ chiếm số lượng đông đảo nhất với hơn 100 chiếc.
Tới thời điểm hiện tại MiG-21 đã phục vụ tròn 60 năm, nhưng đây vẫn là dòng chiến đấu cơ phổ nhất thế giới. Và một trong những quốc gia sở hữu mẫu tiêm kích "huyền thoại" này nhiều nhất chính là Ấn Độ.
Cuộc tập trận đầu năm 2019 của Không quân Ấn Độ mang tên Vayu Shakti-2019 có sự tham gia của rất nhiều loại chiến đấu cơ hiện đại của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo