Tìm kiếm: tiêm-kích-Su-27
Tần suất cũng như phạm vi những vụ đụng độ trên không giữa máy bay chiến đấu Nga và các quốc gia khác đang diễn ra ngày một nhiều hơn, kéo dài khắp từ châu Âu cho tới châu Á.
Tiêm kích Su-27SK của Không quân Việt Nam vừa hoàn thành việc sửa chữa lớn tại nhà máy A32 với thời gian rất ngắn, mức độ hoàn thiện được đánh giá là vô cùng xuất sắc.
Nhà máy A32 hiện tại là nơi bảo dưỡng chính dành cho các loại tiêm kích Su-27 - loại tiêm kích hiện đại và đắt đỏ bậc nhất của Không quân Việt Nam hiện nay.
Các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27 Flanker của Trung đoàn không quân 925 hiện đang được tích cực đại tu, sửa chữa lớn để sớm quay lại trực chiến.
Không quân nhân dân Việt Nam chuẩn bị được tiếp nhận đủ số lượng tiêm kích Su-27 sau quá trình đại tu, sửa chữa lớn.
Các biến thể Su-27SM2/SM3 được xếp vào dòng máy bay chiến đấu thế hệ 4++ và vẫn đóng vai trò nòng cốt trong kho vũ khí của Không quân Nga cho tới những năm 2030.
Hình ảnh chiếc tiêm kích Su-27UBK số hiệu 8523 của Không quân Việt Nam cất cánh từ sân bay Baranovichi, Belarus vừa được truyền thông quốc tế đăng tải.
Việc đại tu tăng hạn sử dụng một dòng máy bay chiến đấu hiện đại như Su-27 không phải là điều dễ dàng, ngoài quốc gia sản xuất hiện chỉ có vài nước trên thế giới là đủ sức làm điều này.
Không phải tiêm kích Su-27 của Nga, mà chính chiếc Saab 35 Draken của Thụy Điển mới là chiến đấu cơ đã thực hiện thành công động tác bay kiểu "Rắn hổ mang" đầu tiên trên thế giới.
Tại triển lãm hàng không quốc tế tổ chức ở Áo, hàng loạt máy bay cũ và mới đã được giới thiệu, trong đó có chiếc Saab-35 của Thụy Điển.
DNVN - Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam đã phát sóng phóng sự ghi lại hoạt động huấn luyện chuyển trạng thái báo động tiêm kích phòng không tại Trung đoàn Không quân 935.
Tiêm kích Sukhoi không chỉ ngang tầm với máy bay chiến đấu của Mỹ, mà còn vượt trội hơn so với các đối thủ nước ngoài khác.
Với việc sản xuất thành công tiêm kích đa năng J-11 giống hệt và có tính năng tương đương, Trung Quốc dường như đã loại bỏ gần hết lô máy bay Su-27 mua của Nga từ đầu những năm 1990.
DNVN - Nếu dây chuyền sửa chữa, kéo dài niên hạn sử dụng tiêm kích Su-27 của nhà máy A32 chỉ để phục vụ số lượng Su-27SK/UBK đang có trong biên chế thì sẽ hơi dư thừa công suất.
DNVN - Các máy bay chiến đấu thuộc họ Flanker do Nga sản xuất như Su-27 hay Su-30 nhờ trang bị pod tác chiến điện tử mà trở nên cực kỳ khó bắn hạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo