Tìm kiếm: tiêm-mũi-thứ-4
Ngày 23/8, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh các nước cần trì hoãn tiêm mũi tăng cường vaccine phòng COVID-19 bởi cần ưu tiên nâng tỷ lệ tiêm chủng tại những quốc gia mới chỉ có 1% hoặc 2% dân số được hưởng quyền lợi này.
Tiêm vaccine phòng COVID-19 gần đây là cụm từ được nhiều người nhắc đến. Nhiều băn khoăn, lo lắng về hiệu quả phòng bệnh của vaccine khi tiêm chậm mũi thứ 2...
Đến sáng 18/8, thế giới có trên 209 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,39 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Mũi tăng cường hay một loại vaccine ngừa COVID-19 hoàn toàn mới? Đó là điều mà các nhà nghiên cứu cũng như các hãng dược phẩm đang “đau đầu” khi có thêm nhiều biến thể mới của virus SARS-CoV-2 xuất hiện với khả năng lây lan cao hơn và nguy hiểm hơn chủng ban đầu.
DNVN - Vaccine phòng COVID-19 Nanocovax thuộc nhóm vaccine nào và đã trải qua các giai đoạn lâm sàng, mức độ an toàn, miễn dịch ra sao?
DNVN - Chiều ngày 7/8, trao đổi với phóng viên Doanh Nghiệp Việt Nam, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Trần Việt Trường khẳng định, không có chuyện phải có Bảo hiểm y tế (BHYT) mới được tiêm vaccine. Đồng thời, Cần Thơ cũng đã chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận thêm vaccine theo chỉ tiêu phân bổ của Bộ Y tế.
Viện Huyết thanh Nhà nước của Đan mạch hôm 2/8 cho biết, việc tiêm kết hợp vaccine COVID-19 của AstraZeneca với liều vaccine thứ 2 từ Pfizer-BioNTech hoặc Moderna sẽ “cung cấp khả năng bảo vệ tốt”.
Bộ Y tế Israel thông báo nước này chuẩn bị tiêm mũi 3 vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer cho người lớn tuổi.
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
Ngày 21/7, tại cuộc họp với các thành viên chính phủ, Tổng thống Nga V.Putin yêu cầu tăng nhanh tốc độ tiêm vaccine ngừa Coivid-19 ở nước này. Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh rằng, đây là cách duy nhất để ngăn chặn dịch bệnh.
Để đạt hiệu quả tốt nhất, việc chủng ngừa vaccine COVID-19 cần được tiêm 2 mũi. Khoảng cách giữa hai mũi tùy thuộc vào từng loại vaccine COVID-19 mà mỗi người đã tiêm.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, trong trường hợp số lượng vaccine hạn chế thì ưu tiên sử dụng vaccine của Pfizer để tiêm mũi 2 cho những người đã tiêm mũi thứ nhất bằng vaccine AstraZeneca.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa khẳng định lợi ích của vaccine dùng công nghệ mRNA vượt xa nguy cơ xảy ra các biến chứng tim rất hiếm gặp sau tiêm.
Tối 22/6, trao đổi với Tiền Phong, ông Ngô Huy Quang, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, vắc xin Nano Covax nghiên cứu dù có tính sinh miễn dịch tốt nhưng chưa đủ cấp phép khẩn cấp.
DNVN - Thông tin về việc một số nhân viên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đã tiêm đủ 2 liều vaccine phòng COVID-19 nhưng vẫn mắc bệnh, đã khiến nhiều người phải thắc mắc về hiệu quả của loại thuốc chủng ngừa này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo