Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-Vietgap
Phát triển thế mạnh sẵn có về nông nghiệp, những năm gần đây, Sơn La đang đẩy mạnh sản xuất an toàn, sản xuất sạch từ đó hình thành các chuỗi giá trị. Đây là một trong những thành công trong phát triển nông nghiệp ở Sơn La khi mang lại giá trị kinh tế và môi trường.
Ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), thế mạnh kinh tế vườn đang được nông dân phát huy nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Nhiều nông dân nhờ đi tiên phong trong lĩnh vực này mà có được cơ nghiệp bền vững.
Là huyện xứ lạnh và từng phải nhập đến 70% rau phục vụ cuộc sống nhưng đến nay, bằng cách chú trọng trồng rau sạch, người dân Bắc Hà ( Lào Cai) đã chủ động được nguồn rau bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa giúp bảo vệ môi trường và giảm nghèo.
Đà Nẵng là một địa phương chú trọng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao từ đó làm nền tảng thúc đẩy phát triển đô thị và du lịch. Để làm được điều này, những năm gần đây, Đà Nẵng đang đẩy mạnh phát triển HTX, Liên hiệp HTX nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
Mỗi ngày, 2 sào dưa hấu tí hon Nam Mỹ cho gia đình anh Nguyễn Định thu hoạch trên 100kg trái. Với giá hiện nay, mỗi ngày gia đình anh thu về trên 7 triệu đồng.
Nhằm ổn định thị trường tiêu thụ và ngày càng nâng cao giá trị nông sản, hàng hoá, thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Hoà Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ nông sản cho người dân địa phương.
Hòa Phú-Châu Thành-Long An là xã kiểu mẫu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015. Không dừng lại ở đó, Hòa Phú tiếp tục phấn đấu để trở thành xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm 2019.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Bình Thuận đang đẩy mạnh sản xuất, mở rộng diện tích thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP nhằm tăng giá trị và sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Nhờ phương thức sản xuất giàu khoa học – kỹ thuật, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) và sự đầu tư thích đáng cho công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ, các HTX trên địa bàn xã Chiềng Xuân (Vân Hồ, Sơn La) đang cho thấy hiệu quả tuyệt vời.
Việc áp dụng thành công phương thức trồng chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP đang tạo bước ngoặt, giúp HTX chè Hảo Đạt (Tân Cương, Thái Nguyên) gặt hái thành công, mang lại giá trị cao cho thành viên, người lao động.
Những năm gần đây, chè đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ đồng bào dân tộc ở xã Sơn Phú, huyện Định Hóa (Thái Nguyên).
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo