Tìm kiếm: trái-cây-của-Việt-Nam
Quy trình xem xét trái cây của Việt Nam vào Trung Quốc ngày càng khắt khe, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải nâng cao chất lượng sản phẩm.
DNVN - "Để xuất khẩu các giống trái cây tốt, Việt Nam phải đạt được sự hoàn hảo trong cả chuỗi giá trị. Khi đó, nông dân sẽ có nhiều lựa chọn cho việc lựa chọn thị trường nào muốn xuất khẩu... Để đạt được điều này, cần sự hỗ trợ toàn diện từ Chính phủ và các thành phần tham gia", Đại sứ New Zealand tại Việt Nam cho hay.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh các cam kết của các thành viên về thuế quan thì nội dung rất quan trọng là tuân thủ thực thi các cam kết về các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây cũng là hoạt động Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
Xuất khẩu rau quả 5 tháng đầu năm 2019 ước đạt 1,83 tỷ USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) rau quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc lần đầu tiên sụt giảm sau nhiều năm liên tục tăng trưởng. Nguyên nhân được cho là do nước này mạnh tay kiểm soát nhập khẩu tiểu ngạch.
Sáng 18/4, lô xoài đầu tiên của Việt Nam đã lên đường sang thị trường Hoa Kỳ. Đây là loại trái cây thứ 6 của Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sang thị trường Mỹ, chỉ sau thanh long, chôm chôm, nhãn, vải, vú sữa.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang Singapore trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn, để cải thiện vấn đề này các doanh nghiệp Việt cần quan tâm sâu sắc tới yếu tố đạo đức và môi trường chứ không chỉ nhìn vào lợi nhuận ngắn hạn.
Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2019 ngành phấn đấu về diện tích cây ăn quả đạt 1 triệu ha.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, năm 2019, rau quả tươi và các sản phẩm chế biến từ rau quả tiếp tục là mặt hàng XK có nhiều nhiều triển vọng ở nhiều thị trường lớn.
Tại Hội nghị toàn quốc về thu hút đầu tư vào nông nghiệp đang diễn ra tại TP. Đạt Lạt, Lâm Đồng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt hàng loạt câu hỏi đối với ngành nông nghiệp và doanh nghiệp nông nghiệp Việt vì sao để nông sản Việt chỉ ngon trong nước mà không có nhiều thương hiệu quốc tế.
Trong khi nông sản, trái cây làm ra bị ùn ứ, không tiêu thụ được, bị rớt giá hoặc thậm chí đổ bỏ thì các bộ ngành, doanh nghiệp (DN), địa phương lúc này vẫn đổ lỗi và đẩy trách nhiệm cho nhau...
Đầu tư chế biến sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để tăng sức cạnh tranh là lựa chọn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong năm 2015.
Đầu tư chế biến sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để tăng sức cạnh tranh là lựa chọn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong năm 2015.
Có thể nói rất ít các thương hiệu nông sản của Việt Nam được quốc tế biết đến và đây chính là bất lợi lớn cho nông sản hàng hóa của chúng ta khi xuất ra nước ngoài.
Người tiêu dùng mặc định trái cây Thái chất lượng tốt, ngon hơn nhưng hàng có chứng nhận đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hay không thì ít ai quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo