Tìm kiếm: trái-cây-nhập-khẩu
Việc hỗ trợ tiếp cận các thị trường mới và đa dạng sẽ giúp tăng doanh thu xuất khẩu trái cây Việt và mở rộng sản xuất. Điều này còn giúp cải thiện sức chống chịu của ngành hàng trái cây do các cuộc khủng hoảng gây ra, như đại dịch Covid-19.
Bên cạnh những giỏ quà Tết quen thuộc với các sản phẩm bánh kẹo, rượu..., thì các loại giỏ quà Tết độc, lạ cũng đang ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng. Trong đó, có thể kể đến các giỏ quà Tết là các sản phẩm là các thực phẩm hữu cơ.
Bình quân mỗi tháng, Việt Nam chi 150 triệu USD để nhập khẩu rau quả, chủ yếu là trái cây. Riêng trái cây nhập từ Australia, Mỹ năm nay tăng từ 50% - 70%.
Canada và Australia là hai quốc gia cùng tham gia Hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương). Hiệp định đã có hiệu lực gần 1 năm, nhưng giao thương giữa Đồng Nai và hai nước trên chỉ tăng nhẹ, khoảng 4%. Theo các chuyên gia kinh tế, cơ hội giao thương với Canada và Australia trên còn rất lớn.
Với năng lực cạnh tranh hạn chế về nhiều mặt, chăn nuôi chế biến thịt là một trong số ít ngành nhạy cảm sẽ phải chịu bất lợi từ quá trình hội nhập và các cam kết mở cửa thị trường.
Vỏ cà chua không nên ăn vì ngoài việc có thể chứa dư lượng thuốc trừ sâu, vỏ cà chua không thể tiêu hóa và gây chứng tức bụng. Vỏ khoai tây chứa nhiều glucozit, nếu ăn phải lượng lớn sẽ gây nhiễm độc mãn tính, làm giảm khả năng lọc độc và đề kháng của cơ thể….
'Hơn 10 năm trước, tôi về vùng sâu hẻo lánh này hầu như không có mấy hộ gia đình khai hoang lập nghiệp. Cả sinh hoạt và sản xuất đều rất gian nan vì cơ sở hạ tầng hầu như là con số 0, thiếu điện, thiếu đường...', ông Lại Hồng Chí - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp cây ăn trái Đồi Sabi (xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) nhớ lại.
Những quả bơ sáp khổng lồ, nặng từ 700g đến 1kg xách tay từ Đài Loan về Việt Nam đang được nhiều người tìm mua, dù rằng mức giá của chúng đắt gấp 7-8 lần so với hàng nội địa.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho hay xuất khẩu trái cây của Trung Quốc đang giảm mạnh trong khi nhập khẩu lại tăng nhanh. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới.
Thị trường hải sản rộ lên thông tin giá tôm hùm Alaska nhập khẩu về Việt Nam trung bình chỉ khoảng 170.000 đồng/kg, mức giá này còn thấp hơn giá tôm sú loại nhỏ trong nước rất nhiều. Tuy nhiên, trên thực tế, người dân tìm đỏ mắt không thấy nơi nào bán loại tôm này giá dưới 1 triệu đồng/kg.
Khoai lang - loại nông sản rất phổ biến ở Việt Nam, có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn. Nhưng, hơn một tháng nay, nhiều người quyết định chi tiền triệu mua khoai lang tím Úc về ăn để ngăn ngừa ung thư.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Nho chuỗi ngọc có xuất xứ từ châu Âu đang được nhiều người lùng mua với giá đắt đỏ. Thế nhưng, theo một số người sinh sống ở châu Âu, đây chỉ là loại cây bụi mọc nhiều trong rừng và ăn cũng không quá hấp dẫn như lời đồn thổi.
Dù giá cả đắt đỏ nhưng trái cây nhập khẩu đang gây sốt dịp cận Tết Trung thu vì được nhiều người tiêu dùng đánh giá là tươi ngon, an toàn.
Những loại trái cây lớn gấp 10 - 20 lần thông thường như roi, bơ, chuối... khiến cả giới tiêu dùng phải trầm trồ suốt hè vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo