Tìm kiếm: trống-đồng

Theo Luật Di sản văn hoá, hơn mười năm qua thị trường cổ vật Việt Nam được công khai hoạt động. Cổ vật được chính thức nhìn nhận dưới góc độ một loại tài sản, hàng hoá đặc biệt không chỉ có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học mà còn có khả năng đem lại lợi ích kinh tế cho các chủ sở hữu. Dẫu vậy trên thực tế Việt Nam vẫn chưa có tổ chức giám định cổ vật ở thị trường này, nên vẫn còn nhiều cái khó trong việc xác định rõ nguồn gốc các cổ vật.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (BTMTVN, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) là địa chỉ không thể thiếu đối với nhiều du khách trong nước và quốc tế tới thăm Hà Nội. Bởi lẽ, đây là nơi họ hy vọng có “hệ thống trưng bày các sưu tầm hiện vật và tác phẩm quan trọng của Việt Nam cung cấp cho công chúng những hiểu biết sâu sắc độc đáo về nền văn hóa và lịch sử của cộng đồng các dân tộc của Việt Nam” - đúng như lời tự giới thiệu của BTMTVN trên trang web của mình. Tuy nhiên…
Nếu tính từ hôm nay 30-1 DL (11 tháng Chạp ÂL), tức là còn đúng 12 ngày nữa sẽ đến Tết ông Công ông Táo. Tục lệ xưa, người Việt cúng lễ đúng ngày, nhưng bây giờ từ cúng mồng Một, cúng ngày Rằm, nhất là cúng Táo quân, người ta thường làm sớm hơn nhiều so với thường lệ. Thậm chí có nhà cúng Tết ông công ông Táo sớm hơn đến cả mươi ngày…
Phải là Tết Âm mới chuẩn cụm từ giao thừa? Nhưng chẵn 12 năm, thời khắc chuyển từ đêm ba mốt tháng 12… họ đều quây tụ được với nhau.
Trên dải đất hình chữ S mình, có một bản nhỏ náu mình nơi hiểm địa sơn cùng thủy tận, chỉ vài chục nóc nhà nhưng gần 40 năm qua, kể từ mùa đông 1977, cờ tổ quốc không ngừng tung bay trên trời mây nơi đây. Dù nắng lửa hay tuyết phủ, dù trận mạc hay hòa bình. Mùa đông năm 1977 tôi vừa có mặt trên đời, còn bản nhỏ ấy có tên là Lô Lô Chải, người xưa hay gọi bằng Trại Lô Lô.

End of content

Không có tin nào tiếp theo