Tìm kiếm: trang-bị-pháo
Sau tuyên bố sẽ triển khai xe thiết giáp tới các mỏ dầu tại Đông Bắc Syria, Quân đội Mỹ đã nhanh chóng có bước đi rất thực tế.
Với 4 khinh hạm đa năng 4.500 tấn Type 054A do Trung Quốc chế tạo, sức mạnh Hải quân Pakistan được dự báo sẽ phát triển vượt bậc so với hiện tại.
Nhà thầu quốc phòng General Dynamics của Mỹ vừa chính thức công bố hình ảnh thử nghiệm xe chiến đấu nâng cấp Stryker-A1 với trọng pháo 30mm.
Hãng CMI Defence America, một công ty con thuộc Tập đoàn John Cockerill của Bỉ, đang trưng bày một nguyên mẫu tháp pháo Cockerill 3030 tích hợp trên xe chiến đấu bộ binh Stryker tại triển lãm quân sự AUSA 2019 ở thủ đô Washington, Mỹ.
Trong chuyến thăm Nhà máy Uralvagonzavod của Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu, một số tính năng mới của vũ khí sản xuất tại đây được tiết lộ.
Công ty vũ khí có độ chính xác cao Nga (chi nhánh của Rostec) vừa tiết lộ thế hệ module chiến đấu cực mạnh chưa từng biết đến trước đó.
Kích cỡ lớn hơn là một trong các xu hướng phát triển của công nghệ mô-đun vũ khí điều khiển từ xa.
Ngày 20/10, tại biên giới Pakistan - Ấn Độ khu vực phía bắc Kashmir đã xảy ra cuộc giao tranh đẫm máu, đáng chú ý, Pakistan đã sử dụng pháo phản lực A100 - 'vương bài' của pháo binh Pakistan để làm đối trọng với Ấn Độ.
Siêu pháo tự hành Pion 2S7 với cỡ nòng 203mm được cho là sự bổ sung rất 'đáng tiền' cho Hải quân Nga, bởi pháo binh từ trước đến nay luôn là thế mạnh của quân đội Liên Xô - Nga trong khi đóng tàu thì... ngược lại.
Tại Hội nghị Hiệp hội Quân đội Mỹ năm nay, các công ty quân sự của Washington đã trình làng hai siêu trực thăng thế hệ mới, sở hữu những đặc điểm vô cùng nổi bật.
Xe tăng chiến đấu chủ lực K2 Black Panther do Hàn Quốc chế tạo được đánh giá là một trong những dòng chiến xa tối tân nhất hiện nay.
Cộng hòa Czech đang có ý định sẽ thay thế toàn bộ các vũ khí cũ theo hệ Liên Xô bằng sản phẩm đúng chuẩn NATO.
Các binh sĩ robot mình đồng da sắt và xe tăng khổng lồ, nhà khoa học thuộc phòng thí nghiệm của Quân đội Mỹ Alexander Kott phân tích quá trình phát triển vũ khí trong 7 thế kỷ qua, và đưa ra dự đoán về các loại vũ khí sẽ được sử dụng bởi quân đội của các nước phát triển vào giữa thế kỷ XXI.
100 năm trước, nhà thiết kế Dmitry Kozlov chào đời- ông cũng chính là cha đẻ của tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên trên thế giới, các vệ tinh quân sự, tàu vũ trụ quân sự.
Nhà thầu Airbus và Dassault vừa có động thái mới khiến cuộc đua phát triển dòng tiêm kích thế hệ 6 giữa các cường quốc thêm nóng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo