Tìm kiếm: trang-trại-chăn-nuôi
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) trong tỉnh ngày càng có sức lan tỏa và thu hút nhiều nông dân tham gia. Từ phong trào, đã có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu, thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương mình.
Kể từ Ngày Trái Đất đầu tiên được tổ chức vào năm 1970, nhân loại đã làm sạch Trái Đất hơn rất nhiều nhưng vẫn còn đó những thách thức mới.
Nhờ thực hiện có hiệu quả mô hình kinh tế trang trại, đời sống của gia đình cựu chiến binh (CCB) Lường Văn Đoan, thôn Bản Áng, xã Thanh Bình (Chợ Mới) ngày càng ổn định. Với sự mạnh dạn, năng động trong sản xuất, ông đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Bất chấp yêu cầu của Thủ tướng cùng quyết tâm cao của Bộ NN&PTNT trong việc giảm giá lợn hơi để bình ổn thị trường, giá thịt lợn hiện nay vẫn được đánh giá là cao và chỉ mới “giảm trên tivi”. Vậy, chuyện gì đang diễn ra.
Người nông dân đã vô cùng sốc khi lần đầu tiên trong sự nghiệp làm việc được chứng kiến một con dê sinh ra có 2 đầu và có thể ăn bằng cả 2 miệng.
Trên mảnh đất xứ Nghệ đầy nắng gió, bão táp mưa sa, thời tiết khắc nghiệt, thế nhưng có một chàng trai đã thành công khi xây dựng mô hình cho gà nghe nhạc thu nhập tiền tỉ.
Bằng ý chí và nghị lực, lão nông Nguyễn Ngọc Trị đã xây dựng nên một trang trại tổng hợp trị giá vài tỷ đồng trên vùng đất sỏi đá, khô cằn. Ông là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở huyện Bình Sơn và là người tiêu biểu trong việc mạnh dạn đầu tư chăn nuôi những con vật mới, có giá trị kinh tế cao.
Nhiều ý kiến cho rằng cần điều chỉnh cơ chế quản lý giá thịt lợn nghiêm ngặt hơn từ các Bộ, ngành liên quan.
Chuỗi chăn nuôi lợn ở Đồng Nai với vai trò lớn của các HTX đang đẩy mạnh tái đàn theo hướng chuyên nghiệp, công nghệ cao, đảm bảo an toàn sinh học và đầu ra ổn định hơn khi mà dịch Covid-19 cũng là một thách thức.
Ở cái tuổi mà nhiều đồng đội của mình đã vui hưởng tuổi già bên con cháu thì cựu TNXP Hoàng Trọng Bính (SN 1952, xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh) vẫn dốc hết tâm huyết gây dựng trang trại chăn nuôi, cho tổng thu nhập lên tới hơn 1 tỷ đồng/năm.
Từ bỏ ý định đi xuất khẩu lao động, Lê Sỹ Thuật (SN 1990, thôn Mộc Hải, xã Thạch Ngọc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi tổng hợp kết hợp trồng các loại cây ăn quả, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế.
Trong khi nhiều người bỏ vườn, bỏ ruộng đi làm công nhân thì vợ chồng chị Trần Thị Lập, thôn Đông Đồng Hải, xã Đông Vinh (Đông Hưng) lại nghỉ việc nhà máy về quê làm nông dân. Với quyết tâm, sự cần cù, chịu khó, vợ chồng chị đã thành công với mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, bài toán để giảm giá thịt lợn cần có cuộc cách mạng ở khâu phân phối bán lẻ thay vì dừng ở khâu sản xuất.
Trong hàng chục trang trại chăn nuôi ở xã Minh Quán (Trấn Yên, Yên Bái), HTX chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Minh Quán đang nổi lên với vai trò “đầu tàu”, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, giúp thành viên, hộ liên kết vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các địa phương, cơ quan liên quan kiên quyết đẩy mạnh triển khai các giải pháp để ngay trong tháng 4 năm 2020 đưa giá lợn hơi về mức bình thường như trước khi có dịch bệnh tả lợn Châu Phi, khoảng 60 nghìn đồng/kg bằng các biện pháp phù hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo