Tìm kiếm: trang-trại-chăn-nuôi

Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Nhạy bén, sáng tạo, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm là những gì chúng tôi cảm nhận được khi tiếp xúc với ông Nguyễn Bá Hữu (sinh năm 1964) ở thôn Đầm Lác, xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Ông Hữu đã biến khu đầm lầy bỏ không của thôn thành trang trại VAC thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Trong khi phương pháp sản xuất tiêu truyền thống của tỉnh Quảng Trị đang gặp nhiều khó khăn kép khi cây tiêu bị các loại dịch bệnh chết cũng như giá cả xuống thấp đến mức "chạm đáy" khiến người dân chán nản thì mô hình trồng tiêu hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế ở xã Gio An đang mở ra hướng đi mới khi chất lượng, giá cả cao và ổn định….
Với tư duy nhanh nhạy, kịp thời nắm bắt xu hướng, nhu cầu của thị trường, ông Nguyễn Văn Công (46 tuổi, ở xóm Đức Thuận, xã Hải Xuân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã xây dựng trang trại chăn nuôi với quy mô lớn, mang lại doanh thu hàng chục tỉ đồng mỗi năm, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.
Ông Phạm Ngọc Thành (68 tuổi) được người dân của thôn Hòa Thạch, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nhắc đến như một người con ưu tú của vùng quê nơi đây. Nhờ 'dám nghĩ - dám làm', ông Phạm Ngọc Thành đã xây dựng cho mình cơ ngơi bạc tỷ và góp công giúp vùng đất Đại Quang ngày càng thay da, đổi thịt.
Đến thăm mô hình kinh tế của chị Trần Thị Trang, ở Bản 5, xã Điện Quan (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chúng tôi rất ngỡ ngàng trước quy mô trang trại chăn nuôi tổng hợp rộng gần 1 ha của gia đình. Năm 2018, gia đình chị xuất ra thị trường hơn 6.000 con gà Minh Dư, xuất từ 4 đến 5 lứa lợn thịt với số lượng hơn 100 con.

End of content

Không có tin nào tiếp theo