Tìm kiếm: tre-nứa

Các nhà rông, nhà gươil, nhà dài… truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở dọc dải Trường Sơn và Tây Nguyên hình thành từ ý chí, sức lực, tiền của, vật chất của cả làng góp vào, vì thế nó mang đậm ý nghĩa cộng đồng.
“Đà điểu nuôi rất nhàn mà cho hiệu quả kinh tế cao”, đó là điều ông Lê Văn Lượng ở tổ 6, phường Thịnh Lang (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đúc rút được sau hơn 4 năm gắn bó với loài vật "đặc biệt" này.
“Đà điểu nuôi rất nhàn mà cho hiệu quả kinh tế cao”, đó là điều ông Lê Văn Lượng ở tổ 6, phường Thịnh Lang (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đúc rút được sau hơn 4 năm gắn bó với loài vật "đặc biệt" này.
Muốn biết tận cùng những khó khăn trong đời sống của đồng bào miền núi, muốn hiểu những vất vả, gian nan của cán bộ vùng cao thì phải đi họp bản. Không giống như họp làng dưới xuôi, họp bản ở vùng cao diễn ra vào ban đêm, khi bóng tối đã trùm lên, che khuất núi rừng và những ngôi nhà lợp gỗ, chỉ còn lác đác đôi ba ánh điện lập lòe yếu ớt như đom đóm. Tôi đã dự một cuộc họp bản như thế tại bản Páo Sơ Dào - bản nghèo đói nhất của xã Khao Mang - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.
Trước nỗi lo chung về thực trạng văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số đang dần bị mai một và biến dạng, ngành văn hóa từ trung ương đến các địa phương đã dành nhiều nguồn lực để bảo tồn, phục dựng. Trong đó, nổi bật nhất là phong trào xây dựng, tôn tạo nhà văn hóa truyền thống, làng văn hóa cộng đồng các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, do sai về phương pháp bảo tồn, hoặc thực hiện duy ý chí, đã khiến hàng loạt công trình văn hóa ở các địa phương và cả trung ương đã không phát huy tác dụng, bỏ hoan
Phong Khê và Phú Lâm được coi là hai làng tái chế giấy lớn nhất ở miền Bắc, với hơn 95% hộ dân trong làng tham gia sản xuất, 200 doanh nghiệp lớn nhỏ, cung cấp ra thị trường mỗi năm ước đạt 300.000 tấn giấy. Thế nhưng “công nghệ” sản xuất ở đây hết sức độc hại.
“Đời sống người dân tăng lên nên cách thức đón trung thu cũng ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, điều này vô tình làm con người dần dần tách ra khỏi tự nhiên. Cuộc sống đô thị khiến mọi người gắn liền với căn nhà của mình chứ ít dịp ra ngoài tham gia các lễ hội” - PGS.TS văn hóa Phạm Ngọc Trung nhận định.

End of content

Không có tin nào tiếp theo