Tìm kiếm: triều-đình-Huế
Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.
Xung quanh chuyện nạp phi của vua Duy Tân, đã có một giai thoại được lưu truyền hết sức thú vị.
"Lần đầu tiên trong lịch sử triều Nguyễn có một người phụ nữ xuất hiện giữa triều đình" - vua Bảo Đại mô tả về lễ cưới của ông và hoàng hậu Nam Phương.
Trong những năm từ 1940 đến 1945, gia đình họ Ngô không chỉ có một mình Ngô Đình Diệm làm tay sai cho Nhật mà còn có anh cả Ngô Đình Khôi và con trai ông ta là Ngô Đình Huân.
Quân Pháp tấn công dữ dội, Hoàng Diệu cũng nhân dân kiên quyết chống cự nhưng vẫn không giữ được thành.
Trong thời gian bị lưu đày, vua Hàm Nghi đã theo học ngành hội họa và được coi là một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.
“Lạc viên tiểu sử” là câu chuyện đời, chuyện quan trường thú vị của vị quan từng nắm các chức vụ quan trọng như Tổng đốc Nghệ An, Thượng thư bộ Hình, Tôn nhơn lệnh phủ Tôn Nhơn.
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Trong triều đình Huế, phái chủ chiến vẫn nuôi hi vong giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Vua Hàm Nghi lên ngôi, phong trào Cần Vương được phát động kêu gọi nhân dân đánh giắc giúp vua cứu nước.
Đọc những dòng chữ của hoàng hậu Nam Phương viết cho nhân tình của chồng, mặt Bảo Đại cứ tái dần đi. 50 năm sau, lá thư mới được công bố.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa ra những giả thuyết cho rằng hoàng tử Vĩnh Thụy (tức vua Bảo Đại) không phải con của vua Khải Định.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, khi lên ngôi, ngoài nhận “ngọc tỉ truyền quốc”, vị vua mới còn được trao những bảo vật quý giá khác.
Trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp, xứ Thanh nổi lên một thủ lĩnh đích thực, những câu chuyện về ông đến nay vẫn được người dân ca tụng.
Cùng xem loạt ảnh màu hiếm về chùa Thiên Mụ - một biểu tượng của Cổ đô Huế - vào những thập niên khác nhau của thế kỷ 20.
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo