Tìm kiếm: truy-xuất-nguồn-gốc
Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng. Xuất khẩu thủy sản đang tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm 2024.
DNVN - Được sáng lập và phát triển bởi ông Nguyễn Đắc Minh Hải - Giám đốc CTCP Sáng Kiến Hưng Gia, ứng dụng "Sáng kiến Hưng Gia" được coi là nền tảng đột phá giúp chuyển đổi số gia phả, quản lý các hoạt động dòng họ và tạo sự gắn kết giữa các thế hệ...
DNVN - True Data là giải pháp công nghệ chống hàng giả an toàn, giúp doanh nghiệp có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm và thông tin thị trường bằng thao tác rất nhanh gọn khi ứng dụng đầu đọc NFC đã tích hợp sẵn trong điện thoại thông minh. Doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể truy xuất được nguồn gốc của sản phẩm đến từng chi tiết.
Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
DNVN - Trong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nêu rõ một loạt vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính mà doanh nghiệp thủy sản đang gặp phải, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ ngành này phục hồi và phát triển.
Xuất khẩu rau quả 10 tháng năm nay đã đạt mốc hơn 6,3 tỷ USD, tăng hơn 31% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Chuyển đổi số ở ĐBSCL đã mang lại những hiệu quả tích cực trên nhiều mặt, từ phát triển nông nghiệp thông minh, cải thiện dịch vụ công, thúc đẩy thương mại điện tử, đến giải quyết các thách thức về môi trường, phát triển kinh tế bền vững và chỉ thật sự thành công khi người dân tích cực tham gia, thụ hưởng được các lợi ích.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất đã lựa chọn xu hướng sản xuất xanh để đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển bền vững. Chính quyền, cơ quan quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp như liên kết, xây dựng, hình thành mạng lưới sản xuất xanh và bền vững.
DNVN - Bên cạnh việc cải cách hành chính và đổi mới trong quản lý, hướng đến xây dựng một chính quyền gần dân, lắng nghe và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của cộng đồng. Với lợi thế về nông nghiệp và thủy sản, ĐBSCL đang dần chuyển mình để tận dụng công nghệ số nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống người dân và thúc đẩy kinh tế địa phương.
DNVN - Những nỗ lực chuyển đổi số ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trở thành một trong những động lực phát triển quan trọng cho khu vực. Chính quyền nơi đây đang triển khai hệ thống điện tử để nâng cao hiệu quả quản lý và phục vụ người dân, doanh nghiệp từ cấp phép kinh doanh đến các thủ tục hành chính khác đều được số hóa.
Mặc dù có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cung ứng sản phẩm, linh kiện cho tập đoàn nước ngoài lớn đang đầu tư tại Việt Nam, nhưng thực tế cho thấy vẫn chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ hội này.
Việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc được xem là hướng đi cần thiết nhằm minh bạch hóa nguồn gốc và nhận diện giá trị sản phẩm tại nhiều tỉnh thành, địa phương.
Bộ KH&CN chính thức đưa vào vận hành cổng thông tin truy xuất nguồn gốc quốc gia từ 1/10/2024; chú trọng xây dựng và hoàn thiện các chính sách, pháp luật về KHCN và ĐMST, trong đó có hoàn thiện và trình Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 30/7/2024 về đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng QG đến năm 2030 và các năm tiếp theo.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa gợi ý 11 giải pháp để đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bứt phá.
Hiệp hội Mía đường VN cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc BVTV, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng việc VN áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự “hồi sinh” và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường VN dẫn đầu khu vực về năng suất đường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo