Tìm kiếm: trình-độ-phát-triển
DNVN - Các doanh nghiệp Nhật Bản đặt nhiều câu hỏi về chiến lược chuyển đổi số của Việt Nam, mong muốn thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong buổi gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính sáng 24/11 tại Tokyo.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
Công ty Kronshtadt của Nga sẽ bắt đầu xuất khẩu các máy bay không người lái tấn công Orion-E tới những đối tác nước ngoài vào năm 2022.
DNVN - So với các hiệp định thương mại tự do khác mà Việt Nam đã ký kết, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có đặc điểm "quen mà lạ". Doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu về Hiệp định, tiến trình, các cam kết cụ thể cũng như các tác động dự kiến của các cam kết để tiếp cận thị trường hiệu quả.
DNVN – Trong phát biểu tại sự kiện công bố Cam kết giảm phát thải metan toàn cầu ngày 2/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề xuất rút ngắn khoảng cách cam kết giảm phát thải với khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước để đạt trung hoà carbon vì an toàn cho Trái đất và sự thịnh vượng, hạnh phúc của các thế hệ mai sau.
DNVN- Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Trần Việt Trường vừa ký Công văn số 5435/UBND-XDĐT gửi Thủ tướng Chính phủ về việc chủ trương tiếp nhận Khoản hỗ trợ ngân sách có mục tiêu phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu do các đối tác phát triển tài trợ.
DNVN - Sự gia tăng nhanh chóng của Fintech đang tạo thách thức cho các nhà hoạch định chính sách, và các tổ chức quản lý, giám sát dịch vụ tài chính. Các cơ quan quản lý có thể phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến quản trị, môi trường pháp lý và sự ổn định tài chính gây ra bởi hệ sinh thái mới.
Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong Tốp 50 quốc gia dẫn đầu là một nỗ lực rất lớn, đồng thời là tấm gương cho các nước đang phát triển khác trong việc coi đổi mới sáng tạo là một ưu tiên quốc gia.
DNVN - Báo cáo của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) vừa được công bố cho biết, hiện Việt Nam xếp thứ 44/132 quốc gia và nền kinh tế. Cùng với thứ hạng này Việt Nam giữ vị trí số một trong nhóm ba quốc gia đổi mới theo nhóm thu nhập trước Ấn Độ và Ukraine.
Tiếp tục chuyến thăm chính thức Cuba, sáng ngày 19/9/2021 theo giờ địa phương (tối 19/9/2021 theo giờ Việt Nam), tại thủ đô La Habana, Cuba, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã có cuộc hội kiến với Thủ tướng Cuba Manuel Marrero Cruz và lãnh đạo nhiều bộ, ngành Cuba.
Cuộc kháng chiến chống Tần là cuộc đụng đầu lịch sử đầu tiên giữa dân tộc ta với một đế chế Đại Hán ở Trung Quốc.
Trong điều kiện dịch bệnh COVID-19, vấn đề liên kết vùng càng trở thành vấn đề cấp bách. Đây chính là dịp để có thể “biến nguy thành cơ” trong việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để thúc đẩy liên kết kinh tế vùng nhằm đưa kinh tế TP Hồ Chí Minh và Vùng Kinh tế trọng điểm phía nam tiếp tục có bước phát triển mới.
Từ một quốc gia nhận đầu tư, đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đã có hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong nhiều ngành, lĩnh vực là thế mạnh của đất nước và cả những ngành công nghiệp hiện đại như viễn thông, ô-tô.
Sáng 11/8/2021, tại Phiên họp đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng chỉ đạo, gợi mở, định hướng và giao nhiệm vụ cho Chính phủ trong nhiệm kỳ 2021-2026.
Với 2 lời thỉnh cầu đầy khác biệt thế này, Càn Long đã ứng xử thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo