Tìm kiếm: trích-lập-dự-phòng-rủi-ro
Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ cho phép tăng vốn điều lệ đối với Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).
Theo ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), "khu vực FDI đang là nguồn lực chính thúc đẩy sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam".
Mặc dù đa số ngân hàng TMCP có vốn nhà nước cũng như NHTM cổ phần lớn chưa công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm, nhưng các chuyên gia kinh tế đều chung nhận định tình hình tương đối khả quan.
Quyết định không chi trả cổ tức đợt 1/2014, Phó chủ tịch Hội đồng Hội đồng quản trị ngân hàng Đông Á viết “tâm thư”.
NHNN đang lấy ý kiến đóng góp Dự thảo Nghị định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn (NNNT).
“Tôi từng nói đùa với anh Mười bên Vissan, lãi suất cho vay như vậy thì chả khác gì tình cho không biếụ không, vậy mà rất khó giải ngân”, Phó Tổng giám đốc Vietcombank đã kể câu chuyện này như một ví dụ về tình trạng tắc vốn, khó cho vay của ngành ngân hàng.
Tôi ủng hộ Chính phủ dùng ngân sách để xử lý nợ xấu nhưng không chỉ là các khoản nợ xấu của DNNN mà của tất cả các doanh nghiệp...
Các khoản nợ dưới chuẩn của hệ thống ngân hàng TP HCM tính đến cuối tháng 8 là 60.000 tỷ đồng nợ xấu, chiếm tỷ lệ 6,1%.
Nếu nợ xấu để phát sinh tăng thêm trong khi chưa giải quyết được cái cũ sẽ rất gay go. Cái xấu sẽ trở lại. Ngay cả việc bán được cho công ty mua bán nợ, mà công ty lại không bán được thì đây là một rủi ro vì chỉ chuyển được nợ xấu từ ngân hàng sang công ty mua bán nợ. Cục máu đông nằm chính ở chỗ này - Chủ tịch Quốc hội phát biểu trong phiên chất vấn Thống đốc chiều 29.9 tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Nếu nợ xấu để phát sinh tăng thêm trong khi chưa giải quyết được cái cũ sẽ rất gay go. Cái xấu sẽ trở lại. Ngay cả việc bán được cho công ty mua bán nợ, mà công ty lại không bán được thì đây là một rủi ro vì chỉ chuyển được nợ xấu từ ngân hàng sang công ty mua bán nợ. Cục máu đông nằm chính ở chỗ này - Chủ tịch Quốc hội phát biểu trong phiên chất vấn Thống đốc chiều 29.9 tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Trả lời câu hỏi hóc búa của ĐBQH Phùng Văn Hùng về đọng vốn, nợ xấu và khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các DN, người dân trong phiên chất vấn tại phiên họp của UB Thường vụ QH chiều 29.9, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình nói: Chúng ta đã bắt bệnh trúng, chữa bệnh đúng. Vấn đề chỉ là liều lượng thuốc chữa bệnh. Bởi nếu không cẩn thận, con bệnh sẽ chết vì thuốc của chúng ta.
Lần thứ hai đăng đàn trả lời chất vấn tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Văn Bình sẽ làm rõ 3 vấn đề trọng yếu của hệ thống ngân hàng hiện nay.
Trong điều kiện Nhà nước không có tiền xử lý nợ xấu thay ngân hàng, cần tìm cách cắt giảm chi phí, giúp họ có nguồn thu để tự chữa căn bệnh nan y và khơi thông tín dụng cho nền kinh tế, theo Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia.
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Anh Tuấn, Kinh tế gia trưởng, Giám đốc Khối nghiên cứu Dragon Capital nhận định, để xử lý được nợ xấu đòi hỏi phải có thời gian, không nên kỳ vọng sớm.
Con đường đến với chiếc “ghế nóng” của ông Nguyễn Văn Thắng không được trải thảm đỏ như những “con dòng cháu giống” khác. Ông Thắng trở thành người quản lý khối tài sản tỷ đô từ gốc gác nhà nông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo