Tìm kiếm: trích-lập-dự-phòng-rủi-ro

Tại phiên họp Chính phủ ngày 1/4 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình cho biết, hiện nay tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín dụng đã giảm khá mạnh, chỉ còn khoảng 3,6-3,9%, nhưng theo đánh giá của NHNN thì tỷ lệ này vẫn ở khoảng 7%.
Thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức nới thêm thời gian phân loại nợ theo tiêu chuẩn mới thêm 6 tháng khiến nhiều ý kiến cho rằng, không phải doanh nghiệp mà chính ngân hàng mới là “ngư ông đắc lợi".
Thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức nới thêm thời gian phân loại nợ theo tiêu chuẩn mới thêm 6 tháng khiến nhiều ý kiến cho rằng, không phải doanh nghiệp mà chính ngân hàng mới là “ngư ông đắc lợi".
Ngày 18/3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Ngày 18/3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Theo các cán bộ ngân hàng, trong quá trình thu hồi nợ xấu, khâu khiến họ "ngại" nhất chính là cưỡng chế đòi nợ. Có trường hợp ngân hàng phải khởi kiện ra tòa, vận dụng nhiều quy định pháp lý mới đòi được tiền, tài sản thế chấp. Xử lý nợ xấu đôi khi không tránh khỏi những thiệt hại!
Theo các cán bộ ngân hàng, trong quá trình thu hồi nợ xấu, khâu khiến họ "ngại" nhất chính là cưỡng chế đòi nợ. Có trường hợp ngân hàng phải khởi kiện ra tòa, vận dụng nhiều quy định pháp lý mới đòi được tiền, tài sản thế chấp. Xử lý nợ xấu đôi khi không tránh khỏi những thiệt hại!

End of content

Không có tin nào tiếp theo