Tìm kiếm: trương-đình-hòe
Các doanh nghiệp cá tra đang huy động vốn để đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu phục vụ cho hoạt động chế biến, xuất khẩu.
Đánh giá về tình hình kinh doanh của từng ngành, ông Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM cho hay, dệt may là ngành phát tín hiệu khả quan nhất trong 6 tháng đầu năm. Các đơn hàng gia công tương đối dồi dào. Còn bất động sản và thủy sản vẫn còn nhiều khó khăn.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (FTA) sẽ có tác động tích cực đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, các doanh nghiệp (DN) thủy sản đang gặp vướng mắc trong việc thựchiện Thông tư 194/2010/TT-BTC ngày 6-12-2010 của Bộ Tài chính về thực hiện đăng kí định mức sử dụng, định mức tiêu hao đối với nguyên, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
Bất ngờ thay đổi nước thứ ba làm căn cứ tính thuế, chuyển từ Bangladesh bằng Indonesia, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã có một “đòn hiểm”, đặt cộng đồng doanh nghiệp và người nuôi cá tra Việt Nam trước những thách thức mới...
Từ nay, doanh nghiệp xuất khẩu tôm vào thị trường Hàn Quốc, một trong những thị trường lớn của Việt Nam tại châu Á, sẽ phải đối mặt với việc kiểm tra hàm lượng chất ethoxyquin trong tôm nhập khẩu cho đến ngày 31-12-2013.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN đã có thông báo phản đối việc Bộ Thương mại Mỹ quyết định áp mức thuế chống phá giá rất cao và phi lý đối với các sản phẩm cá tra, ba sa phi lê nhập khẩu từ VN.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) khi được thực hiện sẽ mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU rộng lớn với hơn 500 triệu người tiêu dùng và GDP hơn 17.000 tỷ USD.
Năm 2012, ngành nuôi tôm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu 2,25 tỷ USD, tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu về giá trị và có đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6,18 tỷ USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2013 vẫn là năm ngành tôm phải đối mặt với không ít khó khăn vì thế Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát sao hoạt động của ngành thủy sản.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ đang gặp nhiều rào cản thương mại, nhưng trong tháng 1/2013, Hoa Kỳ vẫn duy trì vị trí là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 19,15% thị phần, tiếp đến là thị trường Nhật Bản (17,81%) và Hàn Quốc (8,36%).
Vốn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, bên cạnh sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ của thị trường và những bất cập nội tại - là những nguyên nhân khiến xuất khẩu cá tra không đạt được kết quả như mong đợi, nông dân nuôi cá và doanh nghiệp thua lỗ.
Ngày 25.1.2013, tại cuộc họp tổng kết tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2012 và bàn biện pháp triển khai năm 2013, Ban chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long cho biết định hướng sản lượng cá tra năm nay sẽ dưới 1 triệu tấn.
Cá tra, cá ba sa của Việt Nam đang phải mang trên mình quá nhiều tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng xuất khẩu.
Một nhóm các công ty tôm của Mỹ đã nộp đơn kiện chống trợ cấp (còn được gọi là vụ kiện “thuế chống trợ giá”) đối với mặt hàng tôm từ Việt Nam và một số nước khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo