Tìm kiếm: trần-lãi-suất-cho-vay
Lãi suất điều hành chính thức giảm lần thứ 4 kể từ đầu năm tới nay – một tín hiệu rõ ràng hơn về xu hướng giảm mặt bằng lãi suất để hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Chuyên gia cho rằng vẫn còn dư địa để giảm lãi suất trong thời gian tới, bởi giảm lãi suất vừa hỗ trợ DN, người dân, vừa kích cầu tín dụng, đảm bảo tăng trưởng kinh tế.
Lần thứ hai trong chưa đầy một tháng, NHNN chính thức giảm các mức lãi suất điều hành. Giảm lãi huy động là cơ hội để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế.
Lần đầu tiên trong 2 năm, NHNN giảm các mức lãi suất điều hành từ 0,5 - 1 điểm % nhằm kéo giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế.
DNVN - Cho rằng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiện không chỉ gặp khó khăn về đơn hàng mà chi phí hoạt động cũng tăng lên rất cao, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét hỗ trợ tín dụng nhiều hơn; hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm cho các ngành hàng này.
Trong bối cảnh thị trường thế giới biến động, điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá, tín dụng, đảm bảo thu hút dòng vốn đầu tư luôn là thách thức lớn.
DNVN - Tính đến 31/8/2021, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 9,87 triệu tỷ đồng, tăng 7,42% so với cuối năm 2020. Tín dụng đối với các ngành kinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ 2020, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng trưởng cao hơn nhiều tăng trưởng tín dụng chung.
DNVN – Ngân hàng định hướng thực hiện nghiêm túc quy định về trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VNĐ đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, trong đó có ngành lúa gạo. Tiết giảm mọi chi phí hoạt động không cần thiết để dành nguồn lực giảm lãi suất vay. Thực hiện cam kết đồng thuận giảm lãi suất cho vay lên tới 1%/năm trong các tháng cuối năm.
DNVN - NHNN đã giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi các kỳ hạn dưới 6 tháng; giảm trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên của TCTD đối với khách hàng với tổng mức giảm là 1,5%/năm (hiện ở mức 4,5%/năm).
Nhiều doanh nghiệp cho biết, thời gian tới sẽ đẩy mạnh bán hàng tồn kho để thu hồi vốn và chỉ có nhu cầu được giãn nợ, giảm lãi suất cho các khoản vay hiện hữu hơn là vay mới.
Hàng loạt giải pháp để hỗ trợ DN vượt qua các khó khăn, thách thức lớn do đại dịch COVID-19 đã được triển khai trong thời gian ngắn vừa qua.
DNVN - Theo Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, năm 2020 sau khó khăn của doanh nghiệp và người dân sẽ là khó khăn của các tổ chức tín dụng (TCTD), khi nguồn thu của doanh nghiệp và người dân bị thu hẹp sẽ ảnh hưởng tới các TCTD.
Các thành viên Chính phủ cho rằng, ngay sau khi thực hiện việc nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội, thiết lập trạng thái bình thường mới, với sự hào hứng quay trở lại làm việc của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, tình hình kinh tế-xã hội tháng 5/2020 đã có nhiều biến chuyển tích cực.
Ngày hôm qua (13/5), quyết định điều chỉnh giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước chính thức có hiệu lực.
Đại dịch Covid-19 khiến cộng đồng doanh nghiệp lao đao. Để động viên tinh thần và tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo