Tìm kiếm: trận-xích-bích
Ngựa Xích Thố của Quan Vân Trường có màu đỏ nổi bật, Ô Vân Đạp Tuyết của Trương Phi lại có màu đen như chủ nhân… là đặc điểm của những con ngựa nổi tiếng thời cổ đại.
Từng gửi con cho Gia Cát Lượng và đề cập đến việc truyền ngôi trước khi bại trận nên di ngôn của Lưu Bị đã khiến nhiều người cho rằng, Khổng Minh sẽ tiếp tục duy trì cơ đồ nhà Hán.
Trên thực tế, việc Đông Ngô không dám đấu tới cùng với Tào Ngụy dù nhiều lần giành thắng lợi trên chiến trường thực chất bắt nguồn từ một nguyên nhân bất khả kháng.
DNVN - Mùa Xuân Kiến An năm thứ 16 (năm 211), Tào Tháo nhận thấy đã đến lúc phải giải quyết vấn đề Quan Tây (Tây Lương). Những thế lực mạnh nhất ở Quan Tây là Mã Siêu, Hàn Toại… đều vô cùng dũng mãnh. Hơn nữa, địa hình ở đây rất hiểm trở, phức tạp, rộng lớn, muốn bình định và mở rộng bờ cõi tuyệt không phải là một chuyện dễ dàng.
Đại chiến Xích Bích là trận thư hùng kinh điển nhất trong “Tam quốc diễn nghĩa”. Khi chuyển thể từ tiểu thuyết, các nhà làm phim luôn cố gắng đầu tư mạnh tay cho trận đánh này.
DNVN - Trận Xích Bích diễn ra vào năm 208 giữa liên quân Tôn Quyền-Lưu Bị với quân đội lấy danh nghĩa triều đình của Tào Tháo. Trận đánh này kết thúc với chiến thắng quyết định của phe Tôn-Lưu trước đội quân đông đảo hơn của Tào Tháo.
DNVN - Thắng lợi ở trận Xích Bích đưa tên tuổi của Chu Du nổi danh khắp nơi và được liệt vào hàng những tướng giỏi của lịch sử Trung Quốc. Vậy Tào Tháo và Lưu Bị đã có đánh giá như thế nào về Chu Du?
Khi được hỏi nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là ai, đại đa số đều trả lời là Võ Tắc Thiên. Thế nhưng ít người biết rằng từ thời Chiến Quốc, khi Võ Tắc Thiên còn chưa ra đời, cũng từng có một nữ hoàng đế trị vì thiên hạ trong suốt hơn 40 năm.
Để đạt được những mục đích chính trị của mình, Tào Tháo đã sử dụng một số lượng lớn “đạo cụ” quần chúng, đó chính là những người đàn bà được cho là góa chồng.
Từ Thứ lúc đầu là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại khô.
Vốn là em gái của Tôn Sách và Tôn Quyền, chỉ vì lợi ích của quốc gia mà bị gả cho Lưu Bị, nhưng người phụ nữ này lại mạnh mẽ và quyết đoán.
Không phải “Ngọa Long” Gia Cát Lượng, “Phượng Sồ” Bàng Thống hay Đệ nhất Thủy chiến Chu Du, nhân vật yểu mệnh này mới là quân sư bậc nhất thời Tam Quốc.
Theo Tam Quốc chí phần "Bàng Thống Pháp Chính truyện" thì Bàng thống là người đất Nam Quận thuộc Kinh châu, ông sinh năm 178 và mất năm 214 sau Công nguyên.
DNVN - Với mong muốn làm tăng thêm sự hấp dẫn và kịch tính cho bộ tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa, La Quán Trung đã ra sức tô vẽ lại lịch sử Trung Quốc, sáng tạo thêm rất nhiều chi tiết khác hoàn toàn so với chính sử Trung Quốc. Đồng thời hết lời ca ngợi tập đoàn của Lưu Bị, bởi ông viết Tam Quốc Diễn Nghĩa với tư tưởng ủng Lưu phản Tào.
Trong Tam Quốc, ngoài tài mưu lược, dụng binh như thần thì nhiều nhân vật nhờ đến chữ “nhẫn” mới có thể làm nên đại sự.
End of content
Không có tin nào tiếp theo