Tìm kiếm: trồng-cây-dược-liệu
DNVN - Tỉnh Thừa Thiên Huế cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất chất lượng, góp phần tạo ra những sản phẩm dược liệu có giá trị cao như sâm cau.
DNVN – Trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao. Khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, phát huy nội lực để nâng cao năng suất chất lượng và sức cạnh tranh của nông, đặc sản của tỉnh.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam thực hiện quy hoạch, phát triển cây dược liệu hiệu quả, qua đó không chỉ giúp nâng cao đời sống của người dân, đặc biệt là người dân vùng cao mà còn góp phần bảo vệ rừng.
DNVN - Khai thác lợi thế vườn Quốc gia Vũ Quang, hồ Ngàn Trươi để phát triển du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh, nghĩ dưỡng…là 1 trong những mũi đột phá được huyện Vũ Quang triển khai ngay từ đầu nhiệm kỳ.
DNVN - Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai vừa có thông báo kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh tại cuộc họp sáng 19/2/2021, nghe báo cáo tiến độ triển khai các dự án kêu gọi đầu tư trọng điểm, đầu tư công trên địa bàn và việc triển khai các nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
DNVN - Nhận thấy Hà Tĩnh có những tiềm năng và lợi thế để phát triển, Tập đoàn TH khảo sát để đầu tư dự án nông nghiệp công nghệ cao, du lịch xanh trên địa bàn huyện Vũ Quang và Kẻ Gỗ.
Kỹ thuật trồng cây dược liệu ích mẫu điều trị huyết áp tại nhà không khó chỉ cần đảm bảo thành phần đất tốt, chăm sóc cẩn thận.
DNVN – Theo kế hoạch, trong năm 2021, Thừa Thiên Huế sẽ hỗ trợ 3-5 dự án đầu tư phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh; 3-5 doanh nghiệp về đổi mới công nghệ, chuyển giao công nghệ và phát triển tài sản trí tuệ để phát triển các sản phẩm dược liệu theo Chương trình OCOP.
DNVN - Ngày nay, khoa học công nghệ đã được ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề và đạt hiệu quả cao. Trong ngành dược, việc áp dụng khoa học và công nghệ đã có hàng loạt các hệ thống và công nghệ có khả năng hỗ trợ quá trình cung ứng và sử dụng thuốc.
Mạnh dạn chuyển đổi từ cây trồng cũ sang trồng cây dược liệu dưới tán rừng, gia đình ông Giàng A Chu (Sơn La) mỗi năm đã có thu nhập từ 200 - 250 triệu đồng.
Thị trường Hà Nội gần đây xuất hiện loại táo đá được quảng cáo là đặc sản Hà Giang với màu sắc bắt mắt, quả giòn và ngọt, nhưng giá rất rẻ, chỉ khoảng 10.000 đồng/kg khiến nhiều người dân tò mò mua thử.
“Dù mới trồng dược liệu 2 năm nhưng cuộc sống của các thành viên trong HTX đã có chuyển biến rõ rệt, bà con có tiền dư để mua sắm các thiết bị trong gia đình, mua xe máy, ti vi, phương tiện truyền thông” - anh Phan Văn Hữu, Giám đốc HTX cho biết
Lào Cai có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi phát triển cây dược liệu với các chủng loại phong phú như: atiso, đương quy, xuyên khung, tam thất…
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Từ việc làm mô hình trang trại ao cá, chăn nuôi nhưng có thời điểm dịch bệnh, gia đình thất thu, nợ nần chồng chất. Gia đình anh Lê Xuân Minh và chị Lê Thị Nước đã chuyển đổi sang trồng cây dược liệu, chủ yếu là cà gai leo và kim ngân, bước đầu cho thu nhập vài trăm triệu đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo