Tìm kiếm: ts-trần-du-lịch
So với khối DN có vốn đầu tư nước ngoài thì DN trong nước còn phải nỗ lực rất nhiều. Đặc biệt là với 2013 khi mà nền kinh tế tiếp tục đối diện áp lực tái lạm phát, rủi ro kinh tế vĩ mô, nợ xấu ở mức cao…
Vì sao doanh nghiệp vẫn luôn kêu khó khi tiếp cận vốn ngân hàng? Phải chăng đó là việc một nguồn vốn ngân hàng bị phân bổ lệch lạc, chảy vào nhóm lợi ích DN sân sau, thân quen vẫn đang diễn ra và lãi suất tại Việt Nam vẫn cao.
Nền kinh tế sẽ khó phục hồi và phát triển nếu tiếp tục gánh chịu con số trả lãi ngân hàng cao ngất như thế.
Chân lý kinh doanh này một lần nữa được các chuyên gia kinh tế khẳng định tại hội thảo cơ hội đầu tư tổ chức cuối tuần qua tại TP.HCM.
Một cuộc gặp gỡ nhân dịp đầu năm mới diễn ra dù chỉ chưa đầy một giờ đồng hồ giữa Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng các chuyên gia kinh tế, xã hội, chiều 5/2, nhưng khi chia tay, để lại trong lòng những người đến dự nhiều cảm động.
Không tốn nhiều công sức, chỉ cần đặt tên y chang hay thay vài chữ từ tên thương hiệu lớn là có được nguồn khách từ doanh nghiệp kia.
“Nếu khu vực dân doanh không tiếp cận được vốn thì nền kinh tế sẽ là một nền kinh tế lệ thuộc. Có thời kỳ chúng ta duy trì lãi suất huy động vốn chỉ 7%-8% và cho vay 10%-11%/năm, nên hướng tới trong năm 2013 chỉ nên duy trì ở mức này”.
Hiến kế cho Chính phủ về chiến lược phát triển kinh tế thời gian tới, theo đại biểu Quốc hội, bên cạnh những giải pháp ngắn hạn để vực dậy doanh nghiệp thì cần tập trung vào 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu trong năm 2013.
Bất thường, nguy cơ lạm phát cao… là quan ngại của nhiều người khi chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng đột biến 2,2% so với tháng trước và tăng 5,13% so với cuối năm 2011. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế tiếp xúc với Thanh Niên đều khẳng định chưa nên quá lo lắng về lạm phát.
Trong khi các doanh nghiệp đang vật lộn tìm nguồn vốn để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh của mình thì chiều hướng ngược lại, nhiều thông số cho thấy các ngân hàng luôn dư vốn
End of content
Không có tin nào tiếp theo