Tìm kiếm: tuần-dương-hạm
Mỹ yêu cầu nhóm tàu sân bay Harry S. Truman ở lại Địa Trung Hải để trấn an đồng minh châu Âu, trong bối cảnh căng thẳng với Nga gia tăng.
Đô đốc Kuznetsov Nga rõ ràng nhỏ bé và lạc hậu hơn nhiều so với siêu tàu sân bay Nimitz Mỹ, nhưng nó vẫn có sức mạnh riêng đủ để chống lại đối phương.
Hạm đội Biển Đen dự định trao vai trò soái hạm cho tàu sân bay trực thăng Dự án 23900 lớp Lavina thay thế tàu tuần dương tên lửa Moskva lớp Slava.
"Sát thủ" LRASM kết hợp với "thần biển" P-8A tạo thành loại vũ khí đáng sợ của hải quân Mỹ. Được biết LRASM là dòng tên lửa hành trình diệt hạm siêu xa trong khi P-8A lại là dòng máy bay trinh sát săn ngầm hiện đại nhất thế giới.
Siêu tàu sân bay hạt nhân Ulyanovsk được Liên Xô thiết kế từ thời Chiến tranh Lạnh có thể sắp được đóng mới cho Hải quân Nga.
Theo Zvezda, tuần dương hạm Varyag và tàu ngầm hạt nhân Omsk của Hạm đội Thái Bình Dương Nga vừa dùng tên lửa hạng nặng diệt gọn mục tiêu trong diễn tập.
Tuần dương hạm mang tên lửa hạt nhân Đô đốc Nakhimov của Nga chính thức chạy thử vào năm 2023 sau khi trải qua quá trình nâng cấp kéo dài 10 năm.
Ngành đóng tàu của Nga đang đẩy mạnh tiến độ chế tạo nhằm gấp rút hoàn thành khối lượng lớn các đơn hàng từ Bộ Quốc phòng cũng như khối kinh tế.
Lầu Năm Góc tuyên bố thử nghiệm tiêm kích hạm F-35C trên tàu sân bay sẽ nâng cao gấp bội khả năng tác chiến của Hải quân Mỹ.
Trước khi tham gia vào Thế chiến 2, Hải quân Mỹ biết rằng hạm đội tàu sân bay của nước này là không đủ để đánh bại Đức và Nhật Bản. Giải pháp là các tàu sân bay hộ tống, nhỏ và chậm hơn so với các tàu sân bay cỡ lớn nhưng vẫn đủ khả năng bảo vệ các tàu vận tải và tàu đổ bộ.
Có một thực tế là, tiêm kích tàng hình F-35 trong biên chế Anh và Mỹ chưa được trang bị tên lửa chống hạm chuyên dụng.
Ít ai biết rằng trong quá khứ Liên Xô đã từng chế tạo chiếc tàu sân bay hạt nhân cực lớn, có sức mạnh ngang ngửa với siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ. Đáng tiếc, sự tan rã của Liên Xô đã dẫn đến cái chết tức tưởi của con tàu này.
Ngày 12/2/1942, Hồng quân Liên Xô đưa vào biên chế dàn pháo ZIS-3. Đây là mẫu pháo phổ biến nhất của Liên Xô trong Thế chiến II. Bên cạnh xe tăng huyền thoại T-34 và súng tiểu liên PPSh-41, ZIS-3 trở thành một trong những biểu tượng của Chiến thắng.
Một năm trước khi tàu sân bay USS Kitty Hawk nghỉ hưu năm 2009, Mỹ từng đề nghị tặng lại chiếc tàu 82.000 tấn này cho phía Ấn Độ với điều kiện nước này phải mua tiêm kích hạm F/A-18E/F của Mỹ, tuy nhiên Ấn Độ đã từ chối.
Muốn đối trọng với khí tài Mỹ, Liên Xô từng cho ra đời tuần dương hạm hàng không lớp Kiev, vừa đóng vai trò là tuần dương hạm, vừa kiêm tàu sân bay hạng nhẹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo