Tìm kiếm: tài-chính-Quốc-gia
"Trước đây, chi trả nợ duy trì ở mức 11-12% tổng chi ngân sách nhà nước, song từ năm 2012 đã phải thực hiện vay đảo nợ với tổng số năm sau cao hơn năm trước."
Với lạm phát được dự báo 3- 4%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu dưới 7% Quốc hội đề ra cho năm nay, nhiều dự báo cho rằng lãi suất còn có dư địa để tiếp tục hạ… Tuy nhiên, hạ lãi suất có phải là vấn đề?
Trước xu hướng tăng của tỷ giá trong những ngày gần đây, Ngân hàng Nhà nước VN khẳng định sẽ theo sát thị trường và có các biện pháp can thiệp khi cần thiết.
Theo các chuyên gia, lãi suất ở Việt Nam đang cao, gây khó cho doanh nghiệp, còn NHNN cho rằng, hạ lãi suất tiếp chưa chắc đã thông tín dụng.
Ngày 26.9, tọa đàm “Phát triển thanh toán trong thương mại điện tử” do Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công thương) cùng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước VN (NHNN) tổ chức đã diễn ra tại TP.HCM. Nhiều chuyên gia lẫn doanh nghiệp (DN) cho rằng vẫn còn quá nhiều rào cản trong việc thúc đẩy phát triển thanh toán điện tử.
Trong điều kiện Nhà nước không có tiền xử lý nợ xấu thay ngân hàng, cần tìm cách cắt giảm chi phí, giúp họ có nguồn thu để tự chữa căn bệnh nan y và khơi thông tín dụng cho nền kinh tế, theo Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia.
Chi ngân sách phải có tính toán, cân đối thu - chi hợp lý. Tiền thu về ngân sách chỉ có như vậy làm sao có thể chi hơn được.
Việc kết nối thành công thẻ thanh toán ATM giữa Laovietbank và Banknet Việt Nam giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch chỉ bằng 1/6 so với chi phí thanh toán chuyển tiền quốc tế theo thông lệ.
Những mặt hàng trong nước sản xuất được như cây tăm, sợi chỉ, cục xí muội… Việt Nam đã nhập từ Trung Quốc nhiều năm nay, số lượng ngày càng tăng.
Nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đưa ra các giải pháp đột phá để loại bỏ sạch nợ xấu ra khỏi bảng cân đối tài chính của các ngân hàng.
Lãi suất huy động của ngân hàng xuống quá thấp sẽ tác động đến tâm lý gửi tiền của người dân và dòng tiền có thể chảy qua các kênh đầu tư khác.
“Phải căn cứ vào bảo đảm nợ công rồi mới tính phát hành trái phiếu thế nào để có nguồn vốn bổ sung cho đầu tư phát triển, nhưng đồng thời giữ vững an toàn cho nền tài chính quốc gia”.
Từ độ chênh vênh của con số đến nguy cơ thực sự của nợ công và nhất là mối đe dọa từ phần chìm của tảng băng doanh nghiệp nhà nước, như chúng tôi đã phản ánh ở các bài trước, đều cho thấy tính cấp bách của giám sát về nợ công.
Trong khi nỗi lo về nợ công ngày một chất chồng thì kiểm toán chuyên đề về nợ công vẫn mới chỉ nằm trong dự kiến.
Nợ xấu bất động (BĐS) khoảng 10.000 tỷ đồng (chiếm 4% - theo báo cáo của các ngân hàng thương mại) chủ yếu là nợ xấu của các đại gia chứ không phải của cả thị trường BĐS.
End of content
Không có tin nào tiếp theo