Tìm kiếm: tài-năng-quân-sự
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Trần Sơn Hùng (bí danh của Hoàng Sâm lúc này) nổi tiếng cả vùng Cao Bằng là người gan dạ, "đánh đông dẹp bắc".
Bát trận đồ từng vây khốn 10 vạn quân của Lục Tốn, nó không những có thể điều động âm binh tác chiến, mà lợi hại hơn nó còn có thể khống chế tư tưởng của con người: Giữa trời đất âm u mịt mù, binh mã quân Đông Ngô đã tự tàn sát nhau.
Ngay từ khi còn trẻ, Alexander Đại đế của Vương quốc Macedonia sớm bộc lộ tài năng quân sự. Sau khi kế vị ngai vàng từ cha, Alexander Đại đế đã dẫn quân chinh phạt nhiều vùng đất rộng lớn. Trong số này, nổi tiếng là chiến thắng lừng lẫy trước đế chế Ba Tư.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
Có lẽ, ngay tới chính Tư Mã Ý cũng không thể ngờ rằng người lính quèn mà mình đề cử năm ấy lại dễ dàng tiêu diệt Thục Hán, lật đổ cơ nghiệp cả đời của Lưu Bị - Gia Cát Lượng.
Trong thời Tam quốc, Lưu Bị từng nương tựa dưới trướng của Tào Tháo, nhưng sau đó hai người này đã trở thành kỳ phùng địch thủ của nhau, tạo nên cục diện thế chân vạc.
Các Samurai là những chiến binh gan dạ, tài năng, dũng mãnh, có lòng quả cảm và chiến đấu hết mình vì gia tộc hay phụng sự chủ nhân. Tại Nhật Bản, Samurai chính là hình ảnh lý tưởng đại diện cho tất cả các phẩm chất mà một chiến binh cần có và hướng tới.
Thủ lĩnh đế chế Mông Cổ bao la Thành Cát Tư Hãn vô cùng tàn bạo với đối thủ chống đối nhưng lại khoan dung với tôn giáo và rất trọng người tài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo