Tìm kiếm: tác-chiến-trên-không
Lột xác hoàn toàn về tính năng chiến đấu so với các phiên bản cũ, Gripen E được cho là khắc tinh của 'vua tác chiến trên không' Su-35.
DNVN - Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc quân sự hàng đầu thế giới đang diễn ra rất ác liệt, hiện tại có nhiều dấu hiệu cho thấy phương tiện chứng tỏ sức mạnh trong tương lai chính là tiêm kích thế hệ 6.
Máy bay chiến đấu thế hệ 5 Su-57 của Nga đã có màn nhào lộn mãn nhãn với rất nhiều động tác khó, trong đó có động tác “xoáy trôn ốc" trên bầu trời.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
DNVN - Công nghệ robot chiến trường tích hợp trí thông minh nhân tạo đang được các cường quốc quân sự tích cực nghiên cứu để ứng dụng trong những cuộc chiến tranh tương lai.
DNVN - Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Tiêm kích Su-35 là đỉnh cao về thiết kế và là máy bay chiến đấu phản lực mạnh nhất từng được Nga chế tạo.
Sukhoi Su-35 là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4++ hiện đại nhất của Không quân Nga, với khả năng cơ động cao, hỏa lực mạnh và lẩn tránh radar đối phương cực tốt.
Sự ra đời của F-22 và Su-35 làm dấy lên cuộc chạy đua máy bay chiến đấu thế hệ 5 giữa các cường quốc bởi chúng sở hữu nhiều tính năng ưu việt như tàng hình tốt, hỏa lực mạnh, tự động hóa cao và khả năng siêu cơ động linh hoạt.
DNVN - Thay vì dồn toàn bộ nguồn lực cho việc sản xuất tiêm kích hạm tàng hình thế hệ 5 F-35C, Không quân Hải quân Mỹ vẫn tiếp tục tin dùng bản nâng cấp của F/A-18 Super Hornet.
Mặc dù nổi tiếng về trình độ khoa học công nghệ và năng lực "sao chép", tuy nhiên với một phương tiện chiến đấu hiện đại, phức tạp như tàu sân bay thì Trung Quốc vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Cuộc tập trận chung thường niên Balikatan giữa Mỹ và Philippines năm nay đánh dấu lần đầu tiên máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 F-35B diễn tập tại một quốc gia Đông Nam Á.
Theo các chuyên gia quân sự, để bù đắp các yếu kém về thiết kế tổng thể trên J-20, Trung Quốc đã trang bị cho dòng tiêm kích này một chiến thuật tấn công đặc biệt để có thể đối phó các nhưng chiếc tiêm kích tàng hình khác đến từ Mỹ hay Nga.
(DNVN) - Ngày 30/1, Không quân Hàn Quốc đã tổ chức buổi lễ đánh dấu việc lần đầu tiên triển khai máy bay tiếp dầu tại căn cứ không quân Gimhae (tỉnh Nam Gyeongsang), dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Quốc phòng Jeong Kyeong-doo.
Theo chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin, tiêm kích mới nhất của Trung Quốc J-20 xuất hiện tại Triển lãm hàng không Chu Hải và nhiều bài báo ca ngợi về khả năng của J-20 đã dấy lên sự so sánh tính năng của J-20 với F-35, F-22 và Su-57.
End of content
Không có tin nào tiếp theo