Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-nền-kinh-tế
Chiều qua (28/11), Quốc hội đã thông qua đề nghị của Chính phủ, cho phép phát hành bổ sung 170.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016.
Về việc Tập đoàn điện lực (EVN) và Tập đoàn xăng dầu Petrolimex đạt mức lãi rất thấp, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư chỉ từ 1-2% trong nhiều năm, TS Đinh Tuấn Minh, thành viên nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô, Ủy ban kinh tế Quốc hội cho rằng, nguyên nhân do các DNNN được hưởng quá nhiều đặc quyền, đặc lợi.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
"Nhà nước muốn các tập đoàn kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế trong khi chúng đang dẫn nền kinh tế xuống đáy mà vẫn để yên thì rất phi lý. Phải kiên quyết yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước thoái vốn khỏi ngân hàng thương mại và các lĩnh vực đầu tư không đúng chức năng, chấm dứt việc lợi dụng mục tiêu công ích để chèn ép doanh nghiệp tư nhân" - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.
Trả lời báo chí về Quyết định 48/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng trong việc góp vốn vào các tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, góp vốn để tái cơ cấu, xử lý nợ xấu, chứ không có chủ trương áp đặt để quốc hữu hóa ngân hàng nhỏ.
Khó khăn. Hai chữ này có lẽ đã xuất hiện ở tất cả 60 ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội trong một ngày rưỡi thảo luận về kinh tế, xã hội vừa qua.
Chánh thanh tra Ngân hàng Nhà nước nói các tổ chức tín dụng yếu kém đang tiếp tục được nhận diện...
Đấy là “đại vấn đề”, nhưng “muốn nhanh thì phải... từ từ”, một vị đại biểu Quốc hội khái quát với VnEconomy về câu chuyện đổi mới thể chế kinh tế.
Trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, việc cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính được coi là một trong ba lĩnh vực quan trọng nhất cần tập trung tiến hành.
Trong khi không ít đại biểu Quốc hội sốt ruột vì sự chậm chạp của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế thì góc nhìn của Chính phủ lại khá lạc quan.
Chánh thanh tra Ngân hàng Nhà nước nói các tổ chức tín dụng yếu kém đang tiếp tục được nhận diện...
End of content
Không có tin nào tiếp theo