Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-nền-kinh-tế
Kinh tế Việt Nam bước sang năm 2015, một năm được đánh giá sẽ có nhiều dấu ấn đặc biệt với các hoạt động “chạy nước rút” của các bộ, ngành, địa phương cho kế hoạch 5 năm (2011-2015).
Phân tích các diễn biến trong đời sống kinh tế chính trị năm 2014 và những dự cảm cho tình hình năm 2015, Trưởng ban Kinh tế TW Vương Đình Huệ đã nhắc đến những xung lực mới, hay như theo cách gọi vui của ông là những "chuyện lạ" đang chờ đón năm mới.
Phân tích các diễn biến trong đời sống kinh tế chính trị năm 2014 và những dự cảm cho tình hình năm 2015, Trưởng ban Kinh tế TW Vương Đình Huệ đã nhắc đến những xung lực mới, hay như theo cách gọi vui của ông là những "chuyện lạ" đang chờ đón năm mới.
Trước thềm năm mới 2015, giáo sư-tiến sỹ Vương Đình Huệ, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã trao đổi với phóng viên TTXVN về những định hướng công tác lớn của Ban Kinh tế Trung ương trong năm 2015.
Nhiều dự báo cho thấy lạm phát của Việt Nam năm nay có thể thấp nhất trong 10 năm gần đây...
Nếu như sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng Việt Nam được phác họa trước đây chỉ là những sơ đồ kiểu mạng nhện thì sở hữu chồng chéo là sự xếp lớp chồng lên nhau của các mạng nhện này, theo một nghiên cứu của các chuyên gia thuộc Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP năm 2013.
Nghị quyết về Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Quốc hội đặt mục tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 6,2% so với năm 2014.
Chiều 10/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. Trong đó, một số chỉ tiêu lớn gắn chặt và nêu rõ yêu cầu đối với việc điều hành chính sách tiền tệ và quản lý hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định bổ sung ông Lê Mạnh Hà, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh làm Ủy viên Ủy ban Quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin.
Tỷ lệ nợ của chính quyền địa phương đến cuối năm 2013 mới bằng 0,8% GDP và có khả năng không thay đổi trong năm 2014. Nhưng đây chỉ là bề nổi của vấn đề nợ của chính quyền địa phương.
Theo dõi báo cáo giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và phát biểu của các đại biểu Quốc hội về tái cơ cấu kinh tế những ngày qua, tôi cảm thấy băn khoăn vì những khoảng trống
Ngày 1/11, thảo luận tại hội trường về tình hình tái cơ cấu nền kinh tế, ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) nhấn mạnh: Việc hình thành các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước với các công ty con, công ty cháu, thậm chí có công ty chắt đã làm chậm quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
"Chúng ta có cần sân bay không? Cần, nhưng chúng ta xây sân bay vào lúc nào?... Chúng ta có cần những công trình văn hóa 3.200 tỷ mà bây giờ để cho thuê đám cưới không?"
Thảo luận tại hội trường sáng nay 1.11, nhiều các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đánh giá tái cơ cấu còn chậm và chưa có định hình rõ nét.
Lấy ví dụ về tỷ lệ nội địa hóa trong ngành công nghiệp ô tô là khoảng 40% trong những năm 60-70 của thế kỷ trước, nhưng đến nay, tỷ lệ nội địa hóa cao nhất chỉ là 10%, ĐBQH Nguyễn Thị Khá cho rằng tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước phải làm rõ những gì Nhà nước không cần nắm giữ
End of content
Không có tin nào tiếp theo