Tìm kiếm: tái-cấu-trúc-nền-kinh-tế
DNVN – Đó là cam kết của GS.TS Trần Hồng Thái – Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, trước các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong khuôn khổ diễn đàn “Cao nguyên xanh Lâm Đồng chuyển đổi xanh bền vững: Cơ hội cho nhà đầu tư”, vừa diễn ra tại Đà Lạt.
DNVN - Phát biểu tại diễn đàn “Thực trạng và giải pháp chuyển đổi năng lượng xanh - kinh tế xanh ngành công nghiệp” ngày 24/5, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn nhấn mạnh, định hướng đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng tái tạo lên tới 71,5% sản lượng điện sản xuất.
DNVN - UBND TP Cần Thơ ban hành Quyết định 1883/QĐ-UBND phê duyệt Văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật “Xây dựng kế hoạch hành động lồng ghép ứng phó biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh giai đoạn 2023 - 2030 và tầm nhìn 2050 trên địa bàn TP Cần Thơ” sử dụng vốn ODA không hoàn lại.
Nhiều ý kiến nhận định, mặt bằng lãi suất còn dư địa hạ thêm trong năm nay.
Chiều 26/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam.
DNVN - Cam kết mạnh mẽ của tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) đang tạo cơ hội để Việt Nam thu hút thêm đầu tư nước ngoài (FDI) đầu tư vào ngành công nghiệp phương tiện, trang thiết bị không phát thải còn khá non trẻ.
Xét về ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn thì kiên trì ổn định kinh tế vĩ mô luôn là chìa khóa quan trọng để Việt Nam phát triển KT-XH, ổn định đời sống của người dân.
DNVN - Phát biểu tại Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XVI (năm 2021) tối 21/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Giải thưởng hôm nay để tôn vinh những đóng góp trách nhiệm, chất lượng, hiệu quả, bền bỉ của người làm báo”.
DNVN - Tại “Lễ phát động quốc gia hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học, Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường năm 2022”, sáng 28/5, bà Caitlin Wiesen, trưởng đại diện UNDP tại Việt Nam đã đưa ra 4 khuyến cáo cho cuộc đổi mới về môi trường Việt Nam.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam ghi nhận hàng loạt ý kiến đề xuất, kiến nghị giải pháp để Việt Nam thực hiện phục hồi kinh tế - xã hội do tác động của COVID-19.
Đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) băn khoăn về mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp đến năm 2025, đồng thời nhấn mạnh chất lượng doanh nghiệp mới là điều quan trọng.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Ngày 27/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội với sự tham dự của khoảng 80 chuyên gia trong các lĩnh vực và các chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức Lao động quốc tế….
Việc chậm mở cửa nền kinh tế, đưa hoạt động sản xuất quay trở lại bình thường như cách chuyển từ mục tiêu "zero COVID-19" sang "sống chung" với COVID-19 không chỉ giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi mà còn giúp đất nước không mất đi những cơ hội về đầu tư, về đơn hàng và bắt kịp đà phục hồi của thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo