Tìm kiếm: tái-cấu-trúc-nợ

Ukraine lại vừa trải qua một tuần nặng nề, không chỉ bởi tình hình chiến sự ở miền Đông có nguy cơ tái bùng phát, mà còn vì tình trạng nguy cấp của nền kinh tế đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ 100%.
TS Nguyễn Trí Hiếu: "Một tổ chức tín dụng yếu được sát nhập vào ngân hàng lớn hơn thì không thể khỏe ngay được, ngược lại nó lại khiến ngân hàng khỏe yếu đi. Tuy nhiên, các ngân hàng sau sáp nhập sẽ gặp khó khăn trong việc điều hành kinh doanh nếu xuất hiện việc mất mát các nhân sự nòng cốt tại ngân hàng bị thâu tóm".
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam còn khó khăn các tập đoàn trong nước không đủ lực tài chính để mua lại khối lượng nợ xấu khổng lồ, do đó việc các tập đoàn nước ngoài muốn mua lại nợ xấu là một tín hiệu tốt.
Điểm mấu chốt quyết định sự phát triển của kinh tế Việt Nam năm 2013 là có xử lý được nợ xấu hay không và nguồn tiền xử lý nợ xấu lấy từ đâu. Một số chuyên gia cho rằng, để xử lý nợ xấu hàng trăm ngàn tỷ, Việt Nam có thể tận dụng nguồn vốn ngoại.
Những động thái trên chính trường trong thời gian vừa qua đã cho thấy khả năng Hy Lạp phải rời khỏi Eurozone ngày càng gia tăng. Theo các nhà phân tích Citigroup, xác suất cho sự rút lui của Hy Lạp khỏi Eurozone hiện đã lên đến 75%.
Tập đoàn đầu tư Trung Quốc (CIC) đã ngừng mua trái phiếu chính phủ châu Âu do lo ngại khu vực này lâm vào một cuộc khủng hoảng kinh tế, hãng tin tài chính dẫn lời Chủ tịch CIC cho biết. Tuy nhiên, CIC vẫn tiếp tục tìm kiếm các cơ hội đầu tư mới tại lục địa già.
Khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong năm 2012 có thể không giống với khối này hiện nay. Tờ Forbes dẫn một báo cáo từ hãng kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) đã đưa ra 4 kịch bản có thể xảy ra đối với số phận đồng Euro trong năm sau, như là hậu quả của cuộc khủng hoảng nợ công đang diễn ra ở lục địa già.

End of content

Không có tin nào tiếp theo