Tìm kiếm: tên-lửa-không---đối---không
Xét về thế hệ thì rõ ràng F-16 hiện đại hơn về nhiều mặt so với MiG-21, tuy nhiên nhìn một cách chi tiết thì tính năng kỹ chiến thuật của huyền thoại Liên Xô không phải quá lạc hậu.
Vậy là sau 9 năm chờ đời trong hy vọng, rốt cuộc đã tới ngày các phi công ưu tú của Không quân Nga được bay trên siêu tiêm kích tàng hình Su-57 - "đặt dấu mốc" trong quá trình khôi phục thời hoàng kim.
DNVN - Bên cạnh chức năng chính là máy bay ném bom và tấn công mặt đất, nhiều chuyên gia quân sự đánh giá B-2 Spirit và F-117 Night Hawk hoàn toàn có thể nâng cấp để trở thành một chiếc tiêm kích tàng hình.
DNVN - Sau khi được nâng cấp hệ thống điện tử hàng không hiện đại, tiêm kích F-4E Terminator của Không quân Thổ Nhĩ Kỳ tỏ ra không thua kém bất cứ chiến đấu cơ thế hệ 4 nào.
DNVN - Không hẹn mà gặp, hai quốc gia Mỹ Latinh là Peru và Colombia cùng bày tỏ ý định muốn mua máy bay tiêm kích MiG-29 do Nga sản xuất trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Venezuela chưa có dấu hiệu giảm nhiệt.
Với tên lửa R-33, tiêm kích MiG-31 có khả năng hạ mục tiêu ở cự ly tới 304km - xa khủng khiếp. Đây có lẽ là một trong những lý do này mà Nga quyết níu kéo R-33 dù chúng đã rất cũ.
DNVN - Có khả năng mang tới 8 tên lửa không đối không, trang bị những vũ khí có tầm bắn xa đến 150km, F-14 Tomcat là chiếc máy bay chiến đấu Iran khiến Mỹ khiếp sợ nhất dù chính họ là “người sản xuất”.
DNVN - Hiện nay tiêm kích cánh cụp cánh xòe F-14 Tomcat vẫn là chiến đấu cơ mạnh nhất của Không quân Iran cho dù đã miệt mài phục vụ liên tục tới hơn 4 thập kỷ.
Nếu kết thúc thành công quá trình thử nghiệm, trực thăng Mi-8AMTSh-VN sẽ sớm được biên chế cho Không quân Nga và có thể sẽ được xuất khẩu cho các nước cho nhu cầu.
Sự ra đời của F-22 và Su-35 làm dấy lên cuộc chạy đua máy bay chiến đấu thế hệ 5 giữa các cường quốc bởi chúng sở hữu nhiều tính năng ưu việt như tàng hình tốt, hỏa lực mạnh, tự động hóa cao và khả năng siêu cơ động linh hoạt.
Việc Mỹ tái sản xuất linh kiện tiêm kích F-5 thời những năm 1970 là cơ hội vàng cho Việt Nam hồi sinh dòng máy bay chiến đấu Mỹ từng phục vụ tích cực suốt những năm 1980.
Siêu tiêm kích tàng hình F-35 được mệnh danh là "kẻ thay đổi cuộc chơi", tác chiến hiệu quả trong mọi điều kiện thời tiết.
Đó không phải là máy bay MiG-21 cổ lỗ của những năm 1960, đó là tiêm kích đánh chặn hiện đại sở hữu radar, vũ khí không chiến tương đối mạnh, có thể “quật ngã” F-16 tối tân của Mỹ.
Chiến tranh luôn là nỗi ác mộng của nhân loại nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận được những đóng góp về khoa học kỹ thuật mà nhân loại có được sau hai cuộc đại chiến đẫm máu nhất lịch sử nhân loại.
Sau khi tạm đáp ứng một phần các đơn vị trong nước, Không quân Nga bắt đầu đưa tiêm kích Su-30SM tới các căn cứ nước ngoài để “phá vòng vây” ngày càng siết chặt của Mỹ với “quân bài” các nước cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ).
End of content
Không có tin nào tiếp theo