Tìm kiếm: tên-lửa-liên-lục-địa
Theo chuyên gia Mike Elleman: "Israel và Ấn Độ là những quốc gia đã chuyển đổi tên lửa đẩy vệ tinh nhiên liệu rắn thành ICBM và Iran có thể sẽ làm điều tương tự trong vài năm tới".
Các chuyên gia Trung Quốc tiết lộ rằng, Nga có ba lợi thế chính khiến Hoa Kỳ không bao giờ dám đối đầu với nước này.
Mỹ và Israel tố cáo Iran lợi dụng chương trình phóng vệ tinh bằng tên lửa đẩy mới để phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Nga đã phát triển thành công hệ thống đánh chặn 'Nudol', đây là vũ khí được coi là 'kẻ hủy diệt' của vệ tinh quân sự quỹ đạo thấp.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat được xem như vũ khí chiến lược có sức nặng hàng đầu của Quân đội Nga trong "bình minh" thế kỷ 21.
Nga đã phát triển thành công hệ thống chống tên lửa đạn đạo chiến lược duy nhất trên thế giới, từ đó hình thành một mạng lưới phòng thủ không gian đa tầng lớp đối phó với sự đe dọa từ tên lửa của Mỹ.
Tên lửa Zircon của Nga là tên lửa đầu tiên trên thế giới áp dụng thành công động cơ xung áp siêu đốt, điều này cho phép tên lửa này trở nên "vô đối" trước mọi hệ thống phòng thủ tên lửa và tàu sân bay Mỹ sẽ trở thành "mồi ngon" của tên lửa này.
Tuyên bố trên được ông Vladimir Ermakov đưa ra khi nói về kế hoạch thử vũ khí siêu thanh của Mỹ.
Bí ấn trong kho vũ khí của Iran khiến Mỹ phải cân nhắc và dè chừng khi đối đầu
Đây là cách thiết thực để người Nga tưởng nhớ vị Đô đốc hải quân của mình và nhắc nhẹ người Mỹ vốn đang muốn “ép” Nga ngay trên Biển Đen.
Những quái vật nguyên tử Liên Xô/Nga được phát triển dưới thời Đô đốc Sergei Gorshkov làm Mỹ và NATO lo lắng nhất.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa gây bất ngờ khi tuyên bố sẽ ngừng chương trình phát triển vũ khí siêu vượt âm tương lai của Không quân (HCSW).
Kế hoạch phân bổ ngân sách quốc phòng năm 2021 của Mỹ phản ánh mong muốn của Tổng thống Trump, ưu tiên ngân quỹ cho “các hệ thống vũ khí liên quan đến không gian và hoạt động của lực lượng này”, trong khi rút bớt “miếng bánh” của hải quân và không quân.
Iran đang phát triển tên lửa đẩy vũ trụ có khả năng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo, tương tự một ICBM sở hữu công nghệ MIRV.
Sau khi Liên Xô giải thể, Belarus đã sở hữu hàng nghìn đầu đạn hạt nhân và kỳ vọng đây sẽ là "vốn" để Belarus "nói chuyện" với "anh lớn" Nga và Mỹ. Nhưng sự thật lại không như vậy, những vũ khí hạt nhân này lại có số phận "bi thảm".
End of content
Không có tin nào tiếp theo