Tìm kiếm: tên-lửa-phòng-không-S-400
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Mạng Yandex đã đăng tải một ý kiến đáng chú ý, lý giải vì sau Trung Quốc chỉ mua đúng 6 hệ thống tên lửa S-400.
Báo cáo về hợp tác kỹ thuật quân sự của Nga vừa được trình lên Tổng thống Vladimir Putin đầu tháng 4 cho biết, tổng doanh thu xuất khẩu vũ khí năm 2019 của Nga đạt 15,2 tỷ USD, trong đó nhiều loại vũ khí được khách hàng nước ngoài ưa chuộng.
Tuần dương hạm hạt nhân Dự án 1144 Orlan (Kirov) từng được xem là biểu tượng sức mạnh của hải quân Liên Xô/Nga, tuy nhiên mới đây Moskva đã quyết định cho hai chiến hạm thuộc lớp được "nhận sổ hưu".
Hệ thống tên lửa phòng không S-500 chuẩn bị được sản xuất hàng loạt.
Máy bay quân sự của Mỹ được báo cáo vẫn gia tăng hoạt động trinh sát xung quanh khu vực Nga triển khai tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu vừa đưa ra tuyên bố chính Mỹ là nguyên nhân khiến Ankara phải mua hệ thống S-400 của Nga.
Những động thái gần đây của Nga liên quan tới việc ngăn chặn máy bay P-8A ở Syria và kế hoạch bán S-400 cho Iraq thực chất là để đẩy lùi sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Trung Đông.
Các hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf, thuộc Lực lượng Phòng không - Không quân của Quân khu phương Tây Nga đã ngăn chặn thành công một cuộc không kích lớn của quân địch trong cuộc tập trận diễn ra tại bãi tập Ashuluk ở vùng Astrakhan.
Sau 2 năm nữa, Lầu năm góc sẽ hoàn thành công trình xây dựng một căn cứ quân sự rất nguy hiểm. Liệu Nga sẽ lấy gì để đáp trả?
Thời gian gần đây, Mỹ sử dụng chiến thuật mới khi kết hợp UAV với máy bay có người lái tiến hành trinh sát tần số radar của S-400 ở Crimea và Syria, giới chuyên gia cho rằng đây là hành động "lãng phí thời gian".
DNVN - Báo chí Nga cho rằng lẽ ra Ấn Độ nên lựa chọn chiếc MiG-35 của họ chứ không phải Rafale do Pháp sản xuất.
Nguyên nhân khiến Thổ Nhĩ Kỳ quyết định lùi ngày kích hoạt hệ thống phòng không S-400 Nga được cho liên quan tới căng thẳng ở tỉnh Idlib của Syria.
Việc Iraq mua Pantsir-S1 Nga là một quyết định đúng. Nay, quyết định đó lại "đúng gấp 2" khi chính Mỹ cũng phải cậy nhờ đến vũ khí Nga bảo vệ căn cứ, chưa từng có trong lịch sử.
Mỹ đã đe dọa rút toàn bộ các đơn vị và vũ khí phòng không của mình khỏi Saudi Arabia nếu Ryad từ chối tiến hành đàm phán với Nga về hoạt động khai thác dầu mỏ và giá nhiên liệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo