Tìm kiếm: tên-lửa-tầm-ngắn
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Tiêm kích MiG-31BM được hiện đại hóa của Không quân Nga, kết hợp với tên lửa không đối không tầm xa R-37, sẽ là một thách thức lớn đối với máy bay chiến đấu F-16 trên bầu trời Ukraine.
Giới chức Mỹ lo ngại trong trường hợp xảy ra chiến tranh toàn diện giữa Israel và Hezbollah, nhóm vũ trang ở Lebanon được Iran hậu thuẫn, có thể khiến hệ thống phòng không của Israel ở phía Bắc, bao gồm cả Vòm Sắt, sẽ bị quá tải.
Trong những năm gần đây, các vấn đề tạo lập ô phòng thủ bảo vệ khỏi các mối đe dọa trên không ngày càng trở nên quan trọng đối với nhiều quốc gia.
Mỹ đã cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Washington cung cấp để tấn công vào lãnh thổ Nga nhưng với những hạn chế nhất định. Kiev vẫn chưa được phép sử dụng tên lửa ATACMS trong trường hợp này.
Tính cấp thiết của việc Mỹ thay đổi lập trường có liên quan đến việc Nga đang tiến quân vào Kharkov, thành phố lớn thứ hai của Ukraine, nằm cách biên giới Nga chỉ 30 km.
Bà Kim Yo Jong, em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, vào ngày 17/5 đã một lần nữa phủ nhận về việc nước này xuất khẩu vũ khí sang Nga, đồng thời tuyên bố những cáo buộc về các cuộc giao dịch vũ khí giữa Triều Tiên và Nga là “hết sức vô lý”
Trong hơn 2 năm kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát, giới chức phương Tây và nhiều chuyên gia thường dự đoán rằng Nga “sắp cạn tên lửa”. Nhưng thực tế đã chứng minh điều ngược lại.
Việc Nga dùng tên lửa đạn đạo liên lục địa đáp trả tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ bị xem là hơi bất ngờ.
Hôm 13/4, Lực lượng Phòng vệ Israel đã sử dụng rộng rãi cả máy bay và tên lửa phòng không để chống lại nguy cơ từ tên lửa Iran.
Theo Trung tướng Aytech Bizhev, với lưới lửa đánh chặn nhiều tầng, phòng thủ Nga dễ dàng đối phó với tên lửa tốt nhất NATO cung cấp cho Ukraine.
Quân đội Nga theo nhận xét cần có thêm tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn, những vũ khí mà trước đây họ đã loại bỏ.
Quân sự thế giới hôm nay (18/12) có những nội dung sau: Tên lửa R-37M hạ MiG-29 của Ukraine; Ukraine vận hành máy bay không người lái AQ 400 Scythe; Quân đội Israel tìm thấy đường hầm lớn nhất do Hamas xây dựng ở Gaza; Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn.
Quân sự thế giới hôm nay (3/11/2023) có những nội dung sau: Mỹ khẳng định không triển khai lực lượng tới Dải Gaza, Thụy Sĩ là khách hàng mới nhất mua tên lửa Patriot, Estonia lắp trạm vũ khí có hỗ trợ AI lên robot chiến đấu.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 24/10/2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo