Tìm kiếm: tìm-kiếm-thị-trường
Chiều 28/4/2020, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) tổ chức hội thảo “Phục hồi - Tăng tốc - Bứt phá: Phát triển bền vững ngành gỗ giai đoạn hậu dịch”.
Nguyễn Thị Hoài là một cô gái 9X còn rất trẻ, Giám đốc Công ty TNHH Mộc Thanh Trà Việt Nam, có trụ sở ở phường Kim Dinh, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã mày mò nghiên cứu để cho ra một loại trà làm từ đậu đen xanh lòng kết hợp với cây hà thủ ô và cỏ ngọt để làm mô hình khởi nghiệp và hiện nay Hoài rất thành công với mô hình này.
DNVN - Với mức độ cắt giảm thuế quan rất cao của EVFTA thì áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hay thậm chí là các doanh nghiệp EU trong một số lĩnh vực cũng sẽ cao hơn, từ đó kéo nhu cầu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) tăng theo.
Từ nguồn măng tươi sẵn có của nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Lục Yên, chị Vũ Thị Hồng Duyên ở thôn Cửa Hốc, xã An Lạc, huyện Lục Yên đã mạnh dạn thu mua về chế biến măng khô. Đồng thời, chị cũng tích cực tìm kiếm thị trường, tạo đầu ra cho sản phẩm.
Thay vì hoang mang ngồi chờ dịch đi qua thì nhiều doanh nghiệp đã chứng tỏ "sức đề kháng" của mình bằng cách tính toán giải pháp thích nghi.
Trong bối cảnh khó chồng khó do dịch bệnh, các doanh nghiệp FDI trong khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã có nhiều giải pháp, vừa nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh bảo vệ sức khỏe người lao động vừa duy trì sản xuất.
DNVN - Có ý kiến cho rằng, trong khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và siêu nhỏ nếu quyết định "ngủ đông" thì cơ hội kinh doanh, thị trường và khách hàng sẽ được nhường cho cho các đối thủ năng động hơn. Nhưng cũng có người cho rằng, "ngủ đông" như những con gấu. Vậy, DN nên "ngủ đông hay không ngủ đông"?
Dịch Covid-19 có thể là chất xúc tác mới thúc đẩy “làn sóng” dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc diễn ra nhanh hơn, sau khi đã được thúc đẩy bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Liệu Việt Nam có chớp cơ hội để đón nhận “làn sóng” này.
DNVN - Khi các nhà máy buộc phải đóng cửa trong đợt bùng phát Covid-19 ở Trung Quốc, nhiều công ty lớn trên thế giới đã phải tính kế để vượt qua thời kỳ hạn chế sản xuất. Do đó, Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong kế hoạch "tránh phụ thuộc vào một quốc gia" của các doanh nghiệp trong lương lai.
DNVN - Đây là nhấn mạnh của Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân tại buổi giao lưu trực tuyến "Sống sót qua đại dịch Covid-19" do CafeF tổ chức sáng 13/4/2020.
DNVN - Nhằm giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều tỉnh thành phía Nam đã triển khai, đề xuất các biện pháp hỗ trợ để doanh nghiệp tập trung giải quyết khó khăn, duy trì hoạt động…
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho thương mại Việt Nam – Trung Quốc.
DNVN - Theo số liệu tổng hợp của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), có tới 5.000 doanh nghiệp xuất khẩu và 100 doanh nghiệp sản xuất khẩu trang, vật tư y tế phòng dịch Covid-19 có nhu cầu tìm kiếm thị trường.
Sớm xác định “Đại học không phải là con đường duy nhất đi đến thành công”, cách đây gần 10 năm, Lê Hồng Quý (1992), phường Văn Yên, TP Hà Tĩnh đã quyết chí đi theo đam mê của mình với ngành nghề đồ họa.
Đã qua rồi kiểu làm ăn dựa vào "hên-xui" và bốc thuốc theo cảm tính, lúc này đây, nếu tính toán chiến lược “sai một ly – sẽ đi một dặm” và khó có thể cứu vãn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo