Tìm kiếm: tôm-Việt-Nam
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới khiến giá thủy sản ở mức thấp. Việc duy trì giá trị xuất khẩu tương đương năm 2018, khoảng 8,8 tỉ USD, đã là dự báo lạc quan.
Với việc khai thác các lợi thế từ hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, xuất khẩu tôm được kỳ vọng sẽ phục hồi trong thời gian tới.
DNVN - Việc 31 doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang Mỹ được hưởng thuế chống bán phá giá 0% được coi là tin vui cho ngành tôm Việt Nam và là động lực tích cực cho các doanh nghiệp nước ta tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu tôm sang nền kinh tế số 1 thế giới.
0% là mức thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ vừa được Bộ Thương mại Hoa Kỳ công bố.
Chiều 23/8, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 13 (POR 13) về thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ. Theo đó, 31 doanh nghiệp của Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế 0%.
Trong tháng 6/2019, lượng tôm xuất khẩu sang thị trường tiềm năng bậc nhất thế giới này đã tăng 10% , đạt giá trị gần 47 triệu USD. Tuy nhiên, trong thời gian tới, chúng ta có thể sẽ gặp khó khăn khi các lô hàng nhập khẩu yêu cầu khắt khe hơn về hồ sơ pháp lý.
Giá tôm nguyên liệu giảm, giá xuất khẩu chưa tăng, nhu cầu nhập khẩu giảm từ các thị trường chính, cạnh tranh mạnh từ Ấn Độ, Ecuador là một trong những yếu tố khiến xuất khẩu tôm Việt Nam chưa thể đảo chiều đi lên.
DNVN - Với những ưu đãi thuế quan và môi trường kinh doanh, sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết vào ngày 30/6 vừa qua, các DN Việt Nam sẽ có lợi thế hơn so với nhiều quốc gia cùng xuất khẩu (XK) tôm khác như Ấn Độ, Thái Lan trong nửa cuối năm nay.
Theo giới chuyên gia, các doanh nghiệp nên đẩy mạnh xuất khẩu tôm vào các thị trường lớn, nhất là Mỹ, khi thuế chống phá giá được gỡ.
Theo dự báo, EVFTA sẽ góp phần tăng sản lượng xuất khẩu tôm Việt Nam vào EU. Với những ưu đãi thuế quan này, tôm Việt Nam sẽ có lợi thế hơn so với một số quốc gia khác.
Tính đến hết tháng 5/2019, xuất khẩu tôm bao bột từ Việt Nam sang Mỹ đạt 4.281 tấn, trị giá 30,9 triệu USD, tăng 53% về lượng và 48% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Gần 6 tháng sau khi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam, những kết quả tích cực bước đầu đối với ngành thủy sản nói chung, tôm và cá tra nói riêng đã được minh chứng.
Tôm là một trong những sản phẩm có thế mạnh nhất hiện nay, đã xuất khẩu tới 65 thị trường, trong đó EU là thị trường tôm lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu tôm các loại năm 2018 đạt hơn 300 ngàn tấn mang về giá trị xuất khẩu trên 3,35 tỷ USD.
Đại diện doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản chỉ ra rằng, đi qua nhiều nước trên thế giới thì thấy công nghiệp chế biến tôm xuất khẩu của Việt Nam là tốt nhất thế giới. Tuy nhiên, rất nhiều doanh nghiệp cơ sở của họ không được như chúng ta nhưng lại đạt chứng nhận mà nếu Việt Nam thì rớt ngay.
Tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam sau Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo