Tìm kiếm: tăng-thuế-suất

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với bia tại Việt Nam không làm suy giảm việc lạm dụng đồ uống có cồn, mà còn tạo điều kiện cho hàng lậu phát triển, đe dọa nền sản xuất trong nước.
Việt Nam trở thành thành viên của Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá (FCTC) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2004 và có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp đã được chứng minh để giảm tiêu dùng thuốc lá, bao gồm tăng mạnh thuế thuốc lá. Tuy nhiên theo đánh giá, thuế thuốc lá của Việt Nam hiện vẫn ở mức thấp nhất thế giới, và đây là một trong những nguyên nhân không giảm được số người sử dụng thuốc lá, dẫn tới gần 75.000 ca tử vong do sử dụng thuốc lá mỗi năm. Nguy hiểm hơn, những người mắc
Theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, do những nội dung sửa đổi, bổ sung thuế suất thấp và có lộ trình nên doanh nghiệp vẫn có lãi. Vì vậy các phương án thuế suất đưa ra đều không ảnh hưởng tới việc làm và thu nhập của người lao động trong các ngành sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Hôm qua, Chính phủ trình QH về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Bộ trưởng Bộ tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết Chính phủ đề xuất phương án lộ trình tăng thuế suất thuế TTĐB đối với thuốc lá từ nay đến 2019. Cụ thể, từ ngày 1.1.2016 tăng từ 65% lên 70%; từ 1.1.2019 tăng từ 70% lên 75%.
Thuốc lá là một trong những hàng hóa “không khuyến khích tiêu dùng” được Chính phủ kiến nghị tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt trong lần sửa đổi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt lần này sau 5 năm thực hiện. Tuy nhiên, với một lộ trình tăng “cầm chừng” 5% thì có vẻ như “thần chết màu khói” này vẫn được “ưu ái”…
Thuốc lá là một trong những hàng hóa “không khuyến khích tiêu dùng” được Chính phủ kiến nghị tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt trong lần sửa đổi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt lần này sau 5 năm thực hiện. Tuy nhiên, với một lộ trình tăng “cầm chừng” 5% thì có vẻ như “thần chết màu khói” này vẫn được “ưu ái”…

End of content

Không có tin nào tiếp theo