Tìm kiếm: tăng-trưởng-năng-suất
(DNVN) - Các doanh nghiệp thủy sản lo rằng việc tăng lương tối thiểu năm 2017 sẽ khiến họ tăng thêm gánh nặng tài chính và giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới do chi phí đầu vào tăng thêm...
(DNVN) - Chính phủ vừa có Nghị quyết 64/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
Khoảng 20 năm nữa, tức là đến năm 2035, thu nhập bình quân đầu người của người dân Việt Nam sẽ tăng hơn 10 lần lên mức 22.000 USD/năm, so với mức trên 2.109 USD/năm 2015.
Sáng 21/1, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam khai mạc trọng thể.
Chiều 11/10, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng bế mạc Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư.
Ngày 5/10, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng khai mạc Hội nghị. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư.
(DNVN) - Hôm nay, Hội đồng Tiền lương Quốc gia sẽ họp phiên thứ hai để tiếp tục đàm phán, quyết định mức tăng lương tối thiểu cho năm 2016 nhằm kiến nghị lên Thủ tướng. Hiện tại đang có những tranh luận gay gắt xung quanh cuộc đàm phán tăng lương tối thiểu vùng năm 2016.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam nhận định, Việt Nam đã nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với thế giới bởi tỷ lệ lao động làm công ăn lương trên tổng số lao động có việc làm được dự báo là sẽ tăng nhanh trong những thập niên tới.
"Khoảng cách dần thu hẹp và khi cộng thêm chi phí vận chuyển thì việc sản xuất tại Mỹ xem ra có lợi hơn tại Trung Quốc".
Những khó khăn đang phải đối mặt khiến Việt Nam ngày càng"hụt hơi" trong việc bắt kịp tốc độ phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới.Tuy nhiên, nếu nỗ lực, kinh tế Việt Nam chưa hết hy vọng cất cánh.
Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản nhằm tăng cường năng lực sản xuất của 6 ngành công nghiệp chủ lực gồm điện tử, máy nông nghiệp, chế biến nông, thủy sản, đóng tàu, môi trường, tiết kiệm năng lượng; sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô.
Chính phủ xác định xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ là 1 trong 3 khâu đột phá chiến lược giai đoạn 2010-2020. Để thực hiện được chiến lược này, nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn. Thời gian qua, vốn đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, chủ yếu từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), ngân sách nhà nước (NSNN), trái phiếu Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo