Tìm kiếm: tăng-tuổi-nghỉ-hưu
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Đỗ Văn Đương cho rằng: "Xét tăng tuổi nghỉ hưu phải dành cho lao động chất lượng cao. Nếu xây dựng luật chỉ nhằm vào chuyện quỹ bảo hiểm có vỡ hay không cũng là nhóm lợi ích trong việc xây dựng chính sách pháp luật"
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
Theo báo cáo thẩm tra được công bố tại phiên họp Quốc hội (QH) chiều 26.5, đa số thành viên Ủy ban Các vấn đề xã hội của QH không đồng tình với đề nghị của Chính phủ nâng tuổi nghỉ hưu cho công chức, viên chức theo lộ trình lên 60 cho nữ và 62 với nam.
Theo phân tích của PGS. TS Nguyễn Văn Định - Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế Bảo hiểm, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tăng tuổi hưu sẽ khiến thất nghiệp tăng, gây ảnh hưởng tới sự ổn định kinh tế xã hội.
"Việc thực hiện lộ trình điều chỉnh kéo dài thời gian làm việc của người lao động đã tính tới yếu tố về sức khỏe, khả năng làm việc và giảm thiểu tác động đối với thị trường lao động, cơ hội việc làm của người lao động trẻ".
"Khi tính lương nghỉ hưu nên tính theo tiền thực tế đóng, không áp theo hệ số vì có thể có điều chỉnh mức lương có người đúng thời điểm đó nghỉ chưa đóng đồng nào thêm tự dưng được hưởng ..." - độc giả góp ý diễn đàn 'tăng tuổi làm, giảm lương hưu'.
Ông Carlos Galian, chuyên gia về an sinh xã hội, Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam (ILO) đã có cuộc trao đổi xung quanh những thay đổi quan trọng về việc tăng tuổi nghỉ hưu và công thức tính lương hưu mới trong dự thảo Luật BHXH chuẩn bị trình Quốc hội vào ngày 20/5 tới.
Lương hưu hiện rất thấp, và với với dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) chuẩn bị trình Quốc hội vào tháng này, nhiều người sẽ còn phải nhận mức lương hưu thấp hơn, trong khi độ tuổi nghỉ hưu lại được nâng lên.
Việc kéo dài tuổi nghỉ hưu như trong dự thảo là trái với điều 187 bộ luật Lao động, quy định nam 60, nữ 55.
Bộ LĐTB&XH thì xin tăng tuổi nghỉ hưu, còn Bộ Nội vụ lại muốn giảm biên chế. Dường như chính sách đang mâu thuẫn nhau.
3 tháng đầu năm chính thức xuất siêu hơn 1,08 tỷ USD, Việt Nam trong top 10 nước nhận kiều hối nhiều nhất thế giới, lo vỡ quỹ BHXH, lại muốn nâng tuổi hưu... là những thông tin nổi bật tuần qua.
Tuổi thọ của người dân Việt Nam đang tăng lên, tỷ lệ dân số làm việc trên số người hưởng lương hưu ngày càng nhỏ. Theo tính toán của Tổ chức Lao động Quốc tế, đến năm 2034 quỹ bảo hiểm xã hội của nước ta sẽ cạn kiệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo