Tìm kiếm: tăng-xuất-khẩu-than
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Dù gặp nhiều khó khăn khi dịch COVID-19 bùng phát làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu, song xuất khẩu tôm vẫn giữ được sự tăng trưởng, đem về 2 tỷ USD.
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
Ai Cập và Nga vừa đạt được thỏa thuận về việc Tập đoàn Uralvagonzavod (UVZ) của Nga chuyển giao kỹ thuật và quy trình chế tạo 500 xe tăng chiến đấu chủ lực T-90MS với tổng giá trị thương vụ lên tới 2,2 tỷ USD.
Sở hữu nhiều tính năng ưu việt và thể hiện tốt trong thực chiến, T-90MS đã chiếm được lòng tin của quân đội nhiều nước.
EVFTA là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường EU. 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó chủ yếu ở mức từ 6-22% sẽ về 0% kể từ ngày 1/8.
Những năm trở lại đây, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực phát triển nền công nghiệp quốc phòng nội địa, nhằm tăng cường vị thế địa chính trị, cũng như để xứng tầm lực lượng quân sự lớn thứ nhì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
DNVN - Chủ tịch Tập đoàn CJ Hàn Quốc tại Việt Nam đề xuất ý tưởng hợp tác với Viện Nghiên cứu thực phẩm, Bộ Công Thương tiến hành các nghiên cứu chung nhằm áp dụng công nghệ vào chế biến các sản phẩm từ gạo, tiến tới lập trung tâm nghiên cứu gạo tại Việt Nam để nhanh chóng đưa gạo Việt vươn xa, có vị thế vững chãi hơn trên thị trường quốc tế.
DNVN - Để chủ động nắm vững các cam kết khi Hiệp định EVFTA đưa vào thực thi, các DN cần xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản; nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ; chủ động hợp tác, tạo chuỗi cung ứng thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất giữa DN, hợp tác xã và người nông dân, hộ sản xuất.
Việt Nam đã xuất siêu sang nhiều thị trường trong khối CPTPP.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã có những bước tiến đáng kể trong giai đoạn 2015-2018, viết nên một câu chuyện thành công khá ấn tượng. Tuy nhiên, báo cáo hiệu suất năm 2019 của Hiệp hội Các Nhà sản xuất Công nghiệp quốc phòng và Hàng không vũ trụ đã cho thấy nhiều vấn đề trong câu chuyện này là kết quả của những trục trặc về cơ cấu.
Với việc Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA, thị trường EU với 508 triệu dân và GDP lên tới 18.000 tỷ USD đã rất rộng mở với Việt Nam.
Xác định điểm yếu lớn nhất là quy tắc xuất xứ nên để tận dụng tối đa những lợi thế của Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều doanh nghiệp da giày đã từng bước chủ động nguồn nguyên liệu, tích cực nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu mã sản phẩm.
EVFTA được khẳng định sẽ mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lấy lại đà tăng trưởng hậu dịch bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo