Tìm kiếm: tại-thị-trường-nội-địa
Cùng với Nghị quyết 02, Chính phủ, Thủ tướng luôn tìm kiếm những cơ hội cải cách mới, vượt ra khỏi những phạm vi cải cách đang được tiến hành, bổ sung cho những giải pháp đang làm và như thế ta nhìn thấy một nỗ lực và cơ hội rất lớn cho năm 2020.
Xuất khẩu cá tra hàng năm mang về cho Việt Nam khoảng 2 tỷ USD nhưng gặp rất nhiều rào cản, trong khi cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường nội địa vẫn bỏ ngỏ dù cho đây là sản phẩm độc đáo và hoạt động nuôi đang rất sạch theo chuẩn quốc tế.
Năm 2019 là một năm "bội thu" với Disney khi "bỏ túi" 11,1 tỷ USD với hàng loạt các bộ phim bom tấn.
Năm 2020, môi trường kinh doanh của Việt Nam phấn đấu lên 10 bậc theo xếp hạng EoDB của Ngân hàng thế giới (WB); năng lực cạnh tranh lên 5 bậc theo xếp hạng GCI 4.0 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
Cơ hội từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) rất lớn với những ưu đãi thuế quan, giúp doanh nghiệp (DN) mở rộng cơ hội xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, còn phụ thuộc rất nhiều vào sự thích nghi, chủ động của từng DN.
DNVN - VeXeRe - Nền tảng đặt vé xe khách trực tuyến lớn nhất Việt Nam chính thức công bố về việc được rót vốn đầu tư từ các nhà đầu tư ngoại, bao gồm: Woowa Brothers, NCORE VENTURES, Access Ventures cùng một nhà đầu tư ẩn danh.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Đi tìm thị trường xuất khẩu mới vào thời điểm này đang trở thành bài toán với các doanh nghiệp gỗ Việt Nam. Tiếp cận thị trường Trung Quốc hay vươn ra thị trường Mỹ để tận dụng những cơ hội xuất hiện trong cuộc thương chiến giữa hai cường quốc kinh tế này có vẻ không phải là phép tính dễ dàng.
DNVN - Doanh nghiệp Việt muốn đầu tư, kinh doanh tại Myanmar cần am hiểu chính sách và chủ động thích ứng với môi trường tại đây. Bởi, thị trường hiện vẫn duy trì chế độ cấp phép xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa còn chậm nên những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thường gặp rất nhiều bất lợi, giảm sức cạnh tranh so với các đối thủ...
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Việc tạo kênh kết nối, liên kết sản xuất - tiêu thụ và xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản đều đòi hỏi vai trò tích cực, cam kết rõ ràng hơn nữa giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã (HTX).
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo